Truyện Dân Gian Là Gì? Ian Là Gì? Truyện Dân Gian Là Gì

Lê Quý Đôn giai thoại : Biết thì nói là biết…

Lê Quý Đôn tự cho mình là người hay chữ nhất vùng Thái Bình. Một hôm làng có hội, một vị lão nho nhờ Lê Quý Đôn viết hộ vào dải lụa một vế đối. Lê Quý…

Đang xem: Truyện dân gian là gì?

*

Kể chuyện Phùng Khắc Khoan

Ngày xưa, vào đời Nhà Lê, ở làng Phùng Xá, đất Sơn Tây có một thư sinh tên là Phùng Khắc Khoan. Tương truyền rằng Khoan là anh em cùng mẹ khác cha với Trạng Trình…

*

Quận Gió

Ngày xưa vào đời vua Lê Thánh Tông, ở kinh thành Thăng Long có một tay đại bợm. Hắn đã định tâm lấy của ai là thế nào cũng có kết quả. Hắn từng làm cho bọn…

*

Giáp Hải: Bài thơ vịnh bèo

* Giáp Hải tự là Tiềm Phu, hiệu Tiết Trai, tục gọi là Trạng Kế. Ông quê làng Dĩnh Kế, huyện Ph­ượng Nhãn, trấn Kinh Bắc (nay thuộc huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc…

*

Ăn mày xin vàng

Phú ông nọ giàu có nhất trong vùng nhưng rất hà tiện. Bao nhiêu vàng bạc, ông giấu cất trong nhà, không đem bố thí cho một ai. Hôm ấy, có lão ăn mày đến năn…

*

Miệng kẻ sang

Bấy giờ Quỳnh đã hơi lớn, đang độ thiếu niên. Trên đường từ phủ về khát quá, Quỳnh vào một quán nước bên đường. Trong quán có một viên quan, dáng oai…

Trả ơn bà chúa Liễu

Gặp khoa thi, Quỳnh ra ứng thí. Đường đi qua đền Sòng, Quỳnh vào yết Chúa Liễu, xin Chúa phù hộ cho, đỗ thì xin trả lễ. Quỳnh ra thi, quả nhiên đỗ thật. Vinh…

Tạ chúa Liễu ba bò

Chuyện Quỳnh lừa bà Chúa Liễu chỉ cúng bò bằng lời khấn suông, lại còn làm đổ gãy cả tai ngai, làm Chúa giận lắm, nên Chúa bắt vợ Quỳnh ốm lăn ốm lóc….

Bà Banh hết cả linh thiêng

Hồi ấy, gần xứ Quỳnh ở, có một pho tượng đá rất kỳ lạ, trần truồng đứng giữa đồng, miệng tủm tỉm cười, tay trỏ xuống chỗ kín, gọi là tượng bà…

Tượng Phật say

Làng Thụy Chương xưa là một làng nổi tiếng về nấu rượu. Rượu ở đây thơm ngon đặc biệt. Mé trước làng ở ven hồ Tây có một ngôi chùa nhỏ. Thời Lê Trung…

Dòm nhà quan Bảng

Tương truyền rằng Quỳnh sinh cùng thời với nữ sĩ nổi tiếng, người đã dịch Chinh Phụ Ngâm của Đặng Trần Côn ra thơ Nôm là Đoàn Thị Điểm. Ngày ấy, Quỳnh…

Đối đáp với Đoàn Thị Điểm

Thuở còn đi học, Quỳnh càng ngày càng mê cô con gái thầy học là Đoàn Thị Điểm là người vừa xinh đẹp, đoan trang lại giỏi văn thơ. Nhưng trêu chọc với nàng…

Tất cả đều câm điếc

Sinh thời, lúc còn thanh niên, nổi tiếng là người thông thái, hiểu rộng, biết nhiều, nhưng Quỳnh không ưa gì chuyện cử nghiệp bởi chính ông là người luôn châm…

Tham khảo ngay  Người Bị Viêm Đa Khớp Dạng Thấp Nên Ăn Gì? Bỏ Túi Ngay 10 Loại Thực Phẩm Sau!

Đơn xin chôn Trâu

Một cô gái ở thôn Hoằng Trì có con trâu chết đã ba ngày, trâu chương lên thối um mà bọn chức dịch trong làng vẫn cứ làm khó dễ, chưa cho chôn. Cô đợi mãi không…

Trả nợ anh lái đò

Quỳnh đi đò ngang thường chịu tiền, lâu quá hoá nhiều, không trả được. Lúc anh lái đò đến đòi, Quỳnh bảo: – Ừ đợi đấy, mai ta trả. Rồi mua tre…

Xem thêm: Tìm Hiểu Về Nước Úc Thuộc Châu Gì, Tìm Hiểu Về Nước Úc Từ A

Ông nọ bà kia

Làng Quỳnh có mấy người tấp tểnh công danh nay cậy mai cục nhờ Quỳnh gây dựng cho, may ra được tí phẩm hàm để khoe với làng nước. Một hôm, Quỳnh ở kinh…

Lỡm quan thị

Có một ông quan thị đại nịnh thần, được chúa Trịnh yêu lắm. Ông ta thường đến chơi nhà Quỳnh, thấy sách thì cũng mượn xem, mà ít khi trả. Quỳnh ghét cay…

Đấu gà với quan thị

Tên cầm đầu thị thần và bọn hoạn quan trong phủ chúa rất ghét Quỳnh. Chúng bèn bàn nhau tìm cách hại Quỳnh. Chọi với Trạng thế nào nổi về mặt đối đáp…

Ăn trộm mèo

Nhà vua có nuôi một con mèo tam thể quý lắm, xích bằng xích vàng và cho ăn toàn những đồ cao lương mỹ vị. Quỳnh vào chầu, trông thấy, liền tìm cách bắt trộm…

Món ngon nhà Trạng

Có thời gian, chúa Trịnh bỗng mắc một căn bệnh không chữa khỏi, đó là căn bệnh ăn không ngon. Tất nhiên chúa quanh năm sơn hào hải vị, món ngon vật lạ trong…

Bà Chúa mắc lỡm

Một bà Chúa nhan sắc mặn mà nhưng tính kiêu ngạo, hễ đi ra chơi phố phường thấy ai trái ý là sai lính bắt liền. Một lần, Quỳnh lững thững đi chơi, gặp kiệu…

Tiên sư thằng bảo thái

Một hôm, Quỳnh cho người ra bảo các hàng thịt là ngày mai Trạng đặt tiệc đãi các quan, cần mỗi hàng bán cho mấy cân, nhưng phải thái sẵn cho đỡ mắc công người…

Trạng chữa bệnh

Chúa Trịnh có cô con gái út rất được cưng chiều chẳng may bị bệnh sởi. Nàng quận chúa bị sốt li bì, nằm liệt giường cả bảy ngày, tất cả các quan ngự…

Cây nhà lá vườn

Quỳnh nhiều lần dùng trí thông minh, tài đối đáp để trêu chọc chúa Trịnh, nên trước chúa quý trọng bao nhiêu thì sau lại ghét bấy nhiêu. Chúa càng ghét, Quỳnh…

Mừng chúa thắng trận

Chúa Trịnh sau khi tuần du một vùng biên ải miền tây, trở về kinh sư huênh hoang khoe rằng “Quân nó” vừa thua to, và bị quân nhà chúa nửa đêm bất thần…

Đọc truyện dân gian Việt Nam chọn lọc hay nhất, đặc sắc nhất. Những câu chuyện dân gian ý nghĩa tại phunutiepthi.vnmang tới cho độc giả thật nhiều tiếng cười và bài học bổ ích, những phú giây thư giãn và thoải mái.Truyện dân gian là một khái niệm mang tính bao quát khi chứa đựng nhiều thể loại khác nhau từ truyện thần thoại, truyện sử thi, truyền thuyết đến truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn và một số thể loại khác. Đặc điểm chung của tất cả các thể loại này là được sáng tác từ thời ông cha ta ngày xưa và được truyền miệng lại trong dân gian cho đến ngày hôm nay.

Tham khảo ngay  Tomboy Là Gì? Cách Thể Hiện Phong Cách Của Cô Nàng Tomboy Phong Cách Tomboy Là Gì

Những đặc trưng của truyện dân gian

Khi nhắc đến thể loại dân gian, có 3 đặc trưng chính mà người đọc không thể bỏ quaThứ nhất, đó là tính chất truyền miệng – đây là một trong những đặc điểm phổ biến nhất mà hầu hết mọi người đọc đều nắm bắt được. Từ thời xưa, các tác phẩm này được lưu giữ bằng phương pháp truyền miệng từ đời này đến đời khác và lưu truyền cho tới hiện nay. Tuy nhiên, phương pháp lưu giữ này đã vô tình tạo nên nhiều phiên bản khác nhau của câu chuyện được gọi là dị bản.Thứ hai là về tính tập thể của truyện dân gian. Điều đó có nghĩa là mỗi tác phẩm khi được sáng tác sẽ bắt đầu được khởi xướng bởi 1 người sau đó được truyền đạt đến các tập thể. Dần dần tất cả mọi người tiếp tục lưu truyền kèm theo đó là sáng tác lại nhằm giúp câu chuyện được hoàn chỉnh hơn với những nội dung và hình thức phong phú. Từ đó, hoàn thành xu hướng sở hữu chung của các tác phẩm dân gian đối với tập thể. Mỗi cá nhân đều có thể đóng góp theo quan điểm của chính mình.Thứ ba, các tác phẩm dân gian vẫn có được tính hiện thực. Cụ thể được tái hiện rõ nét thông qua những nghi thức truyền thống, những câu đối đáp giao duyên hay những bài hò thể hiện nét đẹp lao động nhằm mục tiêu phục vụ cho tất cả mọi người.

Xem thêm: ” Spot Market Là Gì ? Thị Trường Giao Ngay Là Gì

Phân loại truyện dân gian

Với tính chất khái quát của mình, truyện dân gian được phân chia thành nhiều thể loại khác nhau để người đọc có thể dễ dàng hình dung. Cụ thể bao gồm: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, cổ tíc, ngụ ngôn và một số thể loại khác. Mỗi thể loại đều mang theo một số đặc trưng riêng biệt mà bạn có thể nhận biết như sau:-Thể loại thần thoại là một hình thức truyện dân gianvới nội dung kể về các vị thần và giải thích từng nguyên nhân, vai trò của cũng như các hiện tượng tự nhiên xung quanh những nhân vật này. Qua đó, thể hiện được những mong ước chinh phục thiên nhiên của con người Việt Nam.-Thể loại sử thi là những câu chuyện trong dân gian mang quy mô lơn hơn với ngôn từ được sử dụng một cách tinh tế hơn với vần điệu, nhịp để tạo nên hình tượng nhân vật hoành tráng. Đó thường là những câu chuyện về một hoặc nhiều sự kiện lớn diễn ra trong những thời cổ đại. Các nhân vật chính trong câu chuyện sử thi đại diện cho cả một cộng đồng và mang theo hình ảnh của sức mạnh cũng như niềm tin của nhân dân.-Thể loại truyền thuyết, xét về khái niệm truyền thuyết thường kể về những câu chuyện đã diễn ra trong lịch sử nhưng lại không chứa đựng những nhân vật lịch sử. Truyện dân gian thuộc thể loại lịch sử thường có các nhân vật mang tính lý tưởng hóa với những khát vọng và ước mơ. Một số nhân vật tiêu biểu như: Sơn Tinh trị thủy mỗi khi lũ lục, Tháng Gióng đánh giặc ngoại xâm, Lang Liêu với khả năng sáng tạo đặc biệt cho văn hóa,… Truyền thuyết cũng mang một số đặc trưng nhất định bao gồm có sự kết hợp giữa hiện thực và tưởng tượng với cốt truyện chứa đựng nhiều nhân vật tính cách khác nhau. Trong đó, những nhân vật chủ yếu là con người hoặc những vị bán thần nhưng lại có nguyện vọng giống con người. Cuối cùng, chính là đặc điểm về ngôn ngữ, vì chủ yếu mang tính thuật lại hành động nhân vật nên những lời thoại của nhân vật thể hiện được nhiều tâm huyết của nhân vật đối với đất nước khi đất nước đang trong những tình thế cấp bách.-Thể loại truyện cổ tích, truyện cổ tíchtruyện dân gian với những nhân vật quen thuộc như nhân vật có hình dáng xấu xí, nhân vật có hoàn cảnh bất hạnh, nhân vật thông minh hơn người, nhân vật có tài năng đặc biệt,…với nhiều yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo. Tuy nhiên qua những sự kỳ ảo đó lại là những mong ước thiết thực cho cuộc sống của con người về sự chiến thắng của những điều tốt đẹp, của cái thiện nhằm hướng đến sự công bằng trong cuộc sống. Đặc trưng dễ nhận biết nhất của truyện cổ tích là thường có sự kết hợp giữa những tình tiết xuất phát từ thực tế với sự hư cấu tạo nên một thế giới với mà trong đó mọi phép màu đều có thể xảy ra.-Thể loại ngụ ngôn, ngụ nôn khác với các thể loại khác qua cách kể chuyện bằng hình ảnh của những con vật hoặc đồ vật theo lối văn vần hoặc văn xuôi. Nội dung truyện thường để lại cho chúng ta những bài học sâu sắc qua đó nhằm phê phán những thói hư tật xấu hay những việc làm của giai cấp thống trị và thể hiện mạnh mẽ những triết lý trong cuộc sống.Bên cạnh những thể loại trên, truyện dân giancòn bao gồm một số thể loại thân thuộc như truyện cười, tục ngữ, câu đó, ca dao, vè,….

Rate this post
Tham khảo ngay  Những Thực Phẩm Cần Kiêng Ăn Để Thủy Đậu Khỏi Nhanh, Ngăn Ngừa Thâm Sẹo

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button