Cổ Phiếu Quỹ Tiếng Anh Là Gì, Treasury Stock, Reacquired Stock Là Gì

Trong xu thế hội nhập và toàn cầu hóa của nền kinh tế thì việc sử dụng ngoại ngữ là một trong những yêu cầu đặc biệt thiết yếu. Một trong những lĩnh vực đó chính là tiếng Anh trong tài chính. Nếu bạn là một nhà đầu tư chuyên nghiệp, một chủ doanh nghiệp hay một người làm việc trong lĩnh vực tiền tệ thì chắc chắn bạn không thể bỏ qua những thuật ngữ tài chính tiếng Anh này.

 

*

Và để có thể sử dụng tiếng Anh chuyên ngành tài chính trong công việc một cách dễ dàng và nhanh chóng, hãy luôn nhớ bỏ túi danh sách dưới đây:

130 thuật ngữ tài chính tiếng Anh phổ biến nhất

Money market: Thị trường tiền tệPrimary market: Thị trường sơ cấpSecondary market: Thị trường thứ cấpFinacial market: Thị trường tài chínhCapital market: Thị trường vốnWholesale market: Thị trường bán buônRetail market: Thị trường bán lẻForeign Exchange Market: Thị trường ngoại hốiStock market/ Equity market: Thị trường chứng khoánBond market: Thị trường trái phiếuSpot market: Thị trường giao ngayOver-the-counter market: Thị trường phi tập trungDerivaties market: Thị trường phái sinhCommodity market: Thị trường hàng hóaFuture market: Thị trường tương laiInterbank market: Thị trường liên ngân hàngDebt market: Thị trường nợFinancial instruments/Securities: Các công cụ tài chínhBond: Trái phiếuBill: Tín phiếuStock: Cổ phiếuLoans: Các khoản tiền cho vayConstruction in progress: Chi phí xây dựng cơ bản đang dở dangCurrent portion of long-term liabilities: Nợ dài hạn và đến hạn phải trảDeferred revenue: Người mua trả tiền trướcCheck and take over: Nghiệm thuCost of goods sold: Giá vốn bán hàngRetained earnings:Lợi nhuận chưa phân phốiDebts: Các khoản nợCheques: SécDraft: Hối phiếuFinancial Imtermedies: Các tổ chức trung gian tài chínhComercial paper: Thương phiếuCertificate of deposit: Chứng chỉ tiền gửiRepurchase Agreement: Hợp đồng mua lạiTransaction: Giao dịchLiquidity: Thanh khoảnDeferred expenses: Chi phí chờ kết chuyểnSales rebates: Giảm giá bán hàngCash at bank: Tiền gửi ngân hàngCurrent assets: Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạnSales expenses: Chi phí bán hàngBalance sheet: Bảng cân đối kế toánCosts: Chi phíInvestor: Nhà đầu tưBroker: Người môi giớiInterest rate: Lãi suấtExchange rate: Tỷ giá hối đoáiNominal interest rate: Lãi suất danh nghĩaReal interest rate: Lãi suất thực tếDeficit: Thâm hụtSurplus: Thặng dưCentral Bank: Ngân hàng trung ươngCash in transit: Tiền đang chuyểnTangible fixed assets: Tài sản cố định hữu hìnhAccrued expenses: Chi phí phải trảPersonal finances: Tài chính cá nhânTotal liabilities and owners’ equity: Tổng cộng nguồn vốnConsumer confidence: Độ tin cậy của người tiêu dùng vào nền kinh tếTaxes and other payables to the State budget: Là một thuật ngữ tài chính tiếng Anh thường được sử dụng ở các nước phương Tây như Mỹ, có nghĩa là thuế và các khoản phải nộp nhà nướcCash flow statement: Báo cáo lưu chuyển tiền tệComercial Bank: Ngân hàng thương mạiInflation: Lạm phátGuarantee: Bảo lãnhCollateral: Thế chấpResidual Maturity: Thời gian đáo hạn/hoàn trảCommon Stock: Cổ phiếu thườngPrefered Stock: Cổ phiếu ưu đãiDerivaties: Công cụ phái sinhFuture contract: Hợp đồng tương laiForward contract: Hợp đồng kỳ hạnOption: Quyền chọnSWAP: Hợp đồng hoán đổiAccounts payable: Tài khoản nợ phải trảNegative equity: Tình trạng bất động sản không có giá trị bằng số vốn đã vay để mua bất động sản đóHigh street banks: Các ngân hàng bán lẻ lớn có nhiều chi nhánhForeclosure: Sự tịch thu tài sản để thế nợTo cut one’s workforce: Cắt giảm lực lượng lao độngBookkeeper: Người lập báo cáoTo be nationalised: Bị quốc hữu hóaAccount holder: Chủ tài khoảnAccounts receivable: Tài khoản phải thuAccrual basis: Phương pháp kế toán dựa trên dự thu – dự chiAmortization: Khấu haoArbitrage: Kiếm lời chênh lệchAsset: Tài sảnBankruptcy: Sự phá sản, vỡ nợBond: Trái phiếuBoom: Sự tăng vọt (về giá cả)Broker: Người môi giớiCapital: VốnCash basis: Phương pháp kế toán dự trên thực thu – thực chiCommodity: Hàng hóaCost of capital: Chi phí vốnCumulative: Tích lũyCollateral: Tài sản ký quỹDepreciation: Sự giảm giáDividend: Lãi cổ phầnEquity: Vốn cổ phầnExchange traded fund: Quỹ đầu tư chỉ sốFiduciary: Ủy thácFund: QuỹGrowth stock: Cổ phiếu tăng trưởngHedge fund: Quỹ đầu cơInvest: Đầu tưInvoice: Danh đơn hàng gửiLeverage: Đòn bẩyLiability: Nghĩa vụ pháp lýMargin account: Tài khoản ký quỹMortgage: Thế chấpMutual fund: Quỹ tương hỗPaycheck: Xác nhận tiền lươngPortfolio: Hồ sơ năng lựcPremium: Phí bảo hiểmProfit: Tiền lãi, lợi nhuậnReal estate: Bất động sảnRecession: Sự suy thoáiRevenue: Thu nhậpSaving: Tiết kiệmShareholder: Cổ đôngShort selling: Bán khốngTrade: Sự mua bánTreasury bill: Kỳ phiếu kho bạcTreasury stock: Cổ phiếu ngân quỹTycoon: Nhà tài phiệtValue: Giá trịVenture capital: Đầu tư mạo hiểmVolatility: Mức biến độngBe/go on the dole: Lĩnh tiền trợ cấp thất nghiệpAdvanced payments to suppliers: Trả trước ngưòi bán

Tham khảo ngay  Ví Airpay Của Ai - Momo Vs Airpay: Những Cái Hơn, Những Cái Kém

Trên đây là tổng hợp những thuật ngữ vàng của tiếng Anh trong tài chính mà bạn cần ghi nhớ. Tuy nhiên, để ghi nhớ từ vựng không còn là nỗi lo lắng thì bên cạnh việc thường xuyên vận dụng các thuật ngữ tài chính tiếng Anh đã học vào các tình huống làm việc thực tế, liên tục rèn luyện kiến thức trong một môi trường chuyên nghiệp chính là cách đầu tư khôn ngoan về lâu về dài của chính bạn.

Rate this post

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button