Đường Kháng Cự Là Gì ? Cách Xác Định Và Giao Dịch Hiệu Quả Nhất

Mức hỗ trợ và kháng cự là gì

Trong phân tích kĩ thuật các đường nối những đỉnh và đáy giá quan trọng gọi là đường hỗ trợ và kháng cự. Trader sử dụng những đường này để xác định điểm vào thị trường.

Đang xem: đường kháng cự là gì

Mức hỗ trợ – mức mà áp lực mua chiếm ưu thế so với áp lực bán. Mức này có thể coi là phù hợp để mở vị trí mua. Phần lớn các trader ưa thích vai trò là người mua, khi giá tiệm cận mức hỗ trợ.

Mức kháng cự – mức mà áp lực bán chiếm ưu thế so với áp lực mua. Các trader sẽ mở vị trí bán khi giá tiệm cận mức kháng cự.

*

Thiết lập Mức hỗ trợ và kháng cự trong terminal
Sau khi mở tài khoản Demo bạn sẽ được nhận tài liệu học tập và hỗ trợ trực tuyến bằng ngôn ngữ của bạn
Thử miễn phí

Cách xác định ngưỡng hỗ trợ và kháng cự

Các mức hỗ trợ và kháng cự là một phần không thể thiếu của phân tích kĩ thuật và được dùng để xác định xu hướng và ra các quyết định giao dịch. Chúng giúp xác nhận xu hướng chuyển động của giá. Mỗi trader sử dụng phân tích kĩ thuật đều được khuyến cáo ứng dụng các mức này.

Tham khảo ngay  Token Khác Coin Như Thế Nào ? Sự Khác Biệt Giữa Coin Và Token Như Thế Nào

Xem thêm: Khối N Thi Những Môn Gì ? Các Trường, Ngành Thi Khối N ✅ Khối N ⭐️⭐️⭐️⭐️⭐️

Mức hỗ trợ là đường nối các điểm đáy giá. Tùy vào đường trend chính (chuyển động giá chiếm ưu thế) mà mức hỗ trợ có thể ở dạng đường nghiêng góc hay đường nằm ngang.

Với xu hướng trend tăng giá, đường hỗ trợ có góc nghiêng dương. Với xu hướng giá ổn định đường hỗ trợ nằm ngang.

Mức kháng cự là đường nối lần lượt các đỉnh giá. Tùy vào xu hướng trend chính mà mức này có dạng đường nghiêng góc hay đường nằm ngang.

Với xu hướng trend giảm giá, đường kháng cự có góc nghiêng âm.Với xu hướng giá ổn định, đường kháng cự nằm ngang.

*

Để xác định xu hướng tăng của giá, mỗi mức hỗ trợ tiếp theo phải nằm trên mức trước, điều này cũng như đối với các mức kháng cự. Trong trường hợp ngược lại, ví dụ, khi mức hỗ trợ rơi xuống đáy giá trước, điều này cho thấy hoặc xu hướng tăng kết thúc, hoặc trend giá chuyển sang biến động ngang.

Tương ứng, để xác định xu hướng giá xuống, mỗi mức hỗ trợ tiếp theo phải nằm dưới mức trước đó. Khi mức hỗ trợ được nâng cao hơn mức trước đó, chúng ta có thể dự đoán khả năng thay đổi trend hiện tại.

Xem thêm: Tìm Hiểu Ssid Là Gì? Công Dụng Của Ssid Và Cách Sử Dụng Ssid Hiệu Quả

Tham khảo ngay  Ngày Cyber Monday Là Ngày Gì Và Diễn Ra Vào Ngày Nào Năm 2022?

Khi trend tăng giá chuyển thành trend giảm giá, mức kháng cự trở thành mức hỗ trợ. Và ngược lại, mức hỗ trợ trở thành mức kháng cự khi trend giảm chuyển thành trend tăng giá.

Sự chuyển đổi mức hỗ trợ và kháng cự trong phân tích kĩ thuật gọi là “rally”, “correction” hay “đảo chiều trend”.

Xu hướng được giữ cho tới khi giá tài sản ở giữa các mức kháng cự và hỗ trợ.

Giao dịch theo mức hỗ trợ và kháng cự

Cơ sở của chiến lược này là nguyên tắc: giá càng gần mức hỗ trợ thì càng có lợi cho việc mở giao dịch đối với người mua. Tuy nhiên, mức hỗ trợ không phải lúc nào cũng giữ giá. Nếu có đột phá qua mức hỗ trợ, có thể khuyến cáo trader mở giao dịch bán.

Đối với các nhà phân tích và người tham gia thị trường, sự biến đổi một mức thành mức khác có ý nghĩa quyết định trong việc lựa chọn chiến lược giao dịch đối với một loại tài sản.

Rate this post

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button