Hiệp Hội Chủ Nhà (Hoa) Là Gì? ? Hoa Là Gì Các Bạn

Hoa hay bông là bộ phận chứa cơ quan sinh sản, đặc trưng của thực vật có hoa, cụ thể là một chồi rút ngắn mang những lá biến đổi làm chức năng sinh sản của cây. Về mặt cấu trúc thực vật học, hoa là một dạng cành đặc biệt. Hoa có thể tạo điều kiện thụ phấn chéo (kết hợp của phấn hoa và nhụy từ các cây hoa khác nhau) hoặc cho phép tự thụ phấn (kết hợp của phấn hoa và nhụy từ cùng một hoa). Hoa tạo ra quả và hạt. Nhiều hoa đã tiến hóa để hấp dẫn đối với động vật, nhằm mục đích nhờ động vật giúp đỡ việc chuyển giao hạt phấn.

Đang xem: Hiệp hội chủ nhà (hoa) là gì?

12 loại hoa thuộc các họ khác nhau: Măng tây, Chua me đất, La bố ma, Cỏ roi ngựa, Anh thảo, Huyền sâm, Cẩm quỳ, Cúc, Mỏ hạc, Bìm bìm, Mã đề, Ráy

Cấu tạo đầy đủ lý tưởng của hoa bao gồm: cuống hoa, lá bắc, đài hoa (lá đài), tràng hoa (cánh hoa), bộ nhị và bộ nhụy.

Ngoài chức năng chứa cơ quan sinh sản ở thực vật có hoa, hoa còn được con người trồng và khai thác nhằm mục đích trang trí, làm đẹp và thậm chí là nguồn cung cấp thức ăn, dược liệu.

Mục lục nội dung

Cấu trúcSửa đổiVăn hóaSửa đổi

Mục lục

1 Hình thái học2 Chức năng của từng bộ phận của hoa3 Cấu trúc3.1 Hoa thức3.2 Cụm hoa4 Sử dụng5 Thư viện ảnh6 Văn hóa6.1 Âm nhạc6.2 Thơ7 Tham khảo

Hình thái họcSửa đổi

*

Hình vẽ chỉ ra các bộ phận chính của một bông hoa thuần thục.

Một hoa điển hình bao gồm bốn loại cấu trúc gắn vào phần đỉnh (đế hoa) của một cuống ngắn (cuống hoa). Mỗi loại cấu trúc này được sắp xếp thành vòng trên đế hoa. Bốn vòng chính tính từ gốc (móng) của hoa hay mấu thấp nhất và tính dần lên trên là:

Đài hoa: vòng ngoài cùng nhất, bao gồm các đơn vị gọi là lá đài. Chúng thường có màu xanh và bao bọc phần còn lại của hoa khi ở trong nụ. Tuy nhiên, các lá đài này có thể không có hoặc dễ thấy và sặc sỡ nổi bật như các cánh hoa ở một số loài.Tràng hoa: vòng kế tiếp tính về phía đỉnh, bao gồm các đơn vị gọi là cánh hoa. Chúng thường mỏng, mềm và có màu sắc sặc sỡ để thu hút động vật giúp thụ phấn.Bộ nhị: vòng kế tiếp (đôi khi sắp xếp thành nhiều vòng), bao gồm các thành phần đơn vị gọi là nhị hoa. Nhị hoa bao gồm 2 phần: một cuống nhỏ gọi là chỉ nhị; trên đầu của chỉ nhị là bao phấn, trong đó sinh ra hạt phấn nhờ phân bào giảm nhiễm để cuối cùng phát tán đi.Bộ nhụy: vòng trong cùng nhất của hoa, bao gồm một hay vài đơn vị gọi là lá noãn. Lá noãn hợp lại thành một cấu trúc rỗng, gọi là bầu nhụy, bên trong nó sinh sản ra các noãn. Noãn là các túi đại bào tử, chúng sinh ra các đại bào tử nhờ phân bào giảm nhiễm để phát triển thành các thể giao tử cái. Chúng tạo ra các tế bào trứng. Bộ nhụy của hoa cũng được mô tả bằng cách sử dụng một thuật ngữ thay thế là (bao gồm một bầu nhụy, vòi nhụy và đầu nhụy) “nhụy hoa”. Một nhụy có thể bao gồm một lá noãn hay nhiều lá noãn hợp lại cùng nhau. Phần đỉnh của nhụy gọi là đầu nhụy, nơi tiếp nhận phấn hoa. Một cuống nâng đỡ đầu nhụy gọi là vòi nhụy, là con đường cho các ống phấn phát triển từ các hạt phấn khi bám vào đầu nhụy.

Tham khảo ngay  01255 Đổi Thành Gì - Sim 0125 Là Mạng Gì

Chức năng của từng bộ phận của hoaSửa đổi

Cuống hoa là bộ phận liên kết giữa hoa và cành cây: nâng đỡ hoa, truyền chất dinh dưỡng và nước cho hoa.

Đế hoa là bộ phận được gắn với cuống hoa: nâng đỡ hoa và để trang trí giúp bông hoa thêm đẹp.

Bao hoa hay đài hoa (thường có màu xanh) là bộ phận gắn kết trên đế hoa: nâng đỡ hoa.

Tràng hoa thực chất là các cánh hoa có màu sắc khác nhau: bao bọc, bảo vệ nhuỵ hoa (chứa bầu nhuỵ mang noãn, trong noãn chứa tế bào sinh dục cái) và nhị hoa (có nhiều hạt phấn mang tế bào sinh dục đực).

Cấu trúcSửa đổi

Mặc dù sự sắp xếp ở cấu trúc trên được coi là “điển hình”, nhưng trong thực tế các loài thực vật thể hiện sự biến đổi rộng trong cấu trúc hoa. Các biến đổi này có tầm quan trọng trong tiến hóa của thực vật hạt kín và được các nhà thực vật học tích cực sử dụng trong việc xác định và thiết lập các mối quan hệ giữa các loài thực vật.

Xem thêm: Techcombank Internet Banking (F@St I Nternet Banking (F@St I

*

Hoa loa kèn Christmas (Lilium longiflorum). 1. Đầu nhụy, 2. Vòi nhụy, 3. Nhị, 4. Chỉ nhị, 5. Cánh hoa

Bốn bộ phận chính của hoa nói chung được định nghĩa theo vị trí của chúng trên đế hoa, chứ không phải theo chức năng của chúng. Nhiều loài có hoa thiếu một số bộ phận hay các bộ phận có thể biến đổi thành các chức năng khác hoặc trông giống như bề ngoài điển hình của một bộ phận khác. Ở một số họ, như Ranunculaceae, các cánh hoa bị tiêu giảm nhiều và ở nhiều loài thì các lá đài có màu sắc sặc sỡ trông giống như các cánh hoa. Một số loài khác lại có các nhị hoa biến đổi trông giống như cánh hoa, các dạng hoa kép của hoa Trang (hoa Mẫu đơn nam) và Hoa hồng chủ yếu là các nhị dạng cánh<1>.

Người ta sử dụng một số thuật ngữ chuyên biệt để mô tả hoa và các bộ phận của nó. Nhiều bộ phận của hoa hợp lại (dính liền) với nhau: các phần hợp lại từ cùng một vòng gọi là hợp trước, trong khi các phần hợp lại từ các vòng khác nhau gọi là hợp sinh (như nhị đính vào tràng), các phần không hợp lại gọi là rời hay tự do. Khi các cánh hoa hợp lại thành một ống hay một vòng thành một đơn vị duy nhất thì chúng được gọi là tràng hợp. Tràng hợp có thể chia thành phần gốc hình trụ gọi là ống, phần mở rộng là họng và phần tỏa ra phía ngoài là phiến. Tràng hợp đối xứng hai bên, chia thành một môi trên và một môi dưới, được gọi là tràng hai môi. Các hoa có tràng hợp hay đài hợp với hình dạng khác nhau, bao gồm các dạng như: hình chuông, hình phễu, hình ống, hình nhạc, hình đinh hay hình bánh xe.

Liên quan đến thuật ngữ “hoa hợp”, đôi khi không chính xác bởi vì có thể có một số quá trình phát triển ở hoa không dính lại. Ví dụ, sự sinh trưởng của mô phân sinh lóng hoặc phần gốc của các bộ phận như đài hoa, cánh hoa, nhị hoa và lá noãn có thể tạo ra hoa hợp mà không phải là kết quả của sự dính liền hoàn toàn.<2><3><4>

Nhiều loài hoa có sự đối xứng, nếu như từ bất kỳ điểm nào mà bao hoa vẫn được chia đôi theo trục trung tâm thì các nửa đối xứng được tạo ra khi đó được gọi là hoa đều hay đối xứng tỏa tròn (tỏa tia), như ở Hoa hồng (Rosa) hay cỏ Duyên linh (Trillium). Khi hoa được chia đôi và tạo ra chỉ một đường để có các nửa đối xứng thì được gọi là hoa không đều hay đối xứng hai bên, như hoa của hoa Mõm chó (Antirrhinum) hay phần lớn các loài Lan.

Tham khảo ngay  11 Mẫu Xe Côn Tay Dưới 60 Triệu Mua Xe Gì, Có 60 Triệu Nên Mua Xe Gì

Các hoa có thể gắn trực tiếp vào cành cây tại phần gốc của chúng (hoa không cuống – phần cuống bị tiêu giảm mạnh hay không có). Phần thân hay cuống nâng đỡ một hoa gọi là cuống hoa. Nếu một cuống nâng đỡ cho nhiều hoa, thì các phần nối mỗi hoa với trục chính gọi là cuống nhỏ. Phần đỉnh của mỗi cuống hoa tạo thành một phần phồng lên gọi là đế hoa.

Hoa thứcSửa đổi

Hoa thức là công thức thể hiện cấu trúc của một hoa bằng cách sử dụng các chữ cái, số và ký hiệu cụ thể. Thông thường, một hoa thức tổng quát được sử dụng để mô tả cấu trúc hoa của một họ thực vật thay vì của một loài cụ thể. Các ký hiệu sau được sử dụng: Ca = calyx (nghĩa là đài hoa, vòng lá đài; như Ca5 = 5 lá đài)Co = corolla (nghĩa là tràng hoa, vòng cánh hoa; như Co3(x) = các cánh hoa là bội số nào đó của 3)Z = bổ sung nếu là đối xứng hai bên (như CoZ6 = đối xứng hai bên với 6 cánh hoa)A = androecium (bộ nhị, vòng chứa các nhị; như A = nhiều nhị)G = gynoecium (bộ nhụy, vòng chứa các lá noãn; như G1 = đơn lá noãn)x: để thể hiện là một “số biến thiên”: nghĩa là “nhiều”

Ví dụ: Ca5Co5A10 – G1

Cụm hoaSửa đổi

*

Hoa của Loa kèn sông Nin (Zantedeschia aethiopica) không phải là một bông hoa riêng lẻ. Trên thực tế nó là một cụm hoa gồm nhiều hoa nhỏ ép sát cùng nhau trên một trục trung tâm, được bao quanh bằng một lá bắc (lá mo) lớn trông giống như cánh hoa.Bài chi tiết: Cụm hoa

Ở những loài có nhiều hoa trên một trục, thì tập hợp các hoa này gọi là cụm hoa (hoa tự). Một số cụm hoa bao gồm nhiều hoa nhỏ sắp xếp thành một hệ trông giống như một hoa đơn độc. Ví dụ phổ biến nhất là phần lớn các loài trong họ Asteraceae. Chẳng hạn, một “hoa” dễ thấy của Sồ cúc (Bellis perennis) hay Hướng dương (Helianthus annuus) thực ra không phải là một hoa thật sự mà là một cụm hoa đầu một cụm bao gồm rất nhiều hoa (hoa chét).

Một cụm hoa có thể bao gồm các phần thân chuyên biệt và các lá biến đổi gọi là lá bắc.

Sử dụngSửa đổi

*

Một số người có sở thích làm hoa khô.

Ngoài chức năng chứa cơ quan sinh sản của thực vật có hoa, hoa còn được con người trồng và khai thác nhằm mục đích trang trí, làm đẹp và là nguồn cung cấp thức ăn, dược liệu.

Xem thêm: Vì Sao Trẻ Dễ Mắc Nhiễm Khuẩn Sơ Sinh? Nhiễm Trùng Sơ Sinh

*

Hoa, quả kết thành vòng

Thư viện ảnhSửa đổi

*

Sức sống của Hoa

*

Hoa Bụp giấm

*

Hoa Nghệ sen

*

Spathoglottis affinis

*

Hoa lan Phalaenopsis (hồ điệp)

*

Rudbeckia fulgida (cúc xòe)

*

Etlingera corneri (Hồng Thái Lan)

*

Hoa hồng ở Việt Nam.

*

Hibiscus trionum

*

Chi Dâm bụt (Hibiscus)

*

Hoa giấy tại Việt Nam

*

Hoa giấy khoe sắc

*

Cây gồm nhiều bông hoa trắng nở rộ

*

Họa phẩm về hoa

Văn hóaSửa đổi

Âm nhạcSửa đổi

999 đóa hồng (Nhạc: Tai Zheng Xiao & lời Việt: không rõ) (bài gốc là “Jiu bai jiu shi jiu duo mei gui “)Ài wǒ xiàng ài huā yī yàng (Love me like loving flowers) (Nhạc: Jiafu Hezhi & Lời: Zhuang Nu)Bông bí vàng (Bắc Sơn) (Bí đao)Bông hồng cài áo (Phạm Thế Mỹ) (Hồng)Bông hồng tặng cô (Trần Quang Huy) (Hồng)Cánh hoa tàn (Thơ: Cao Trung Hiếu & Nhạc: Hoài Anh) (bài hát trong phim “Mẹ chồng”)Cánh hồng phai (Dương Khắc Linh) (Hồng)Cánh phượng hồng thuở xưa (Thơ: Trịnh Bửu Hoài & Nhạc: Anh Bằng) (Phượng)Chuyện giàn thiên lý (Thơ: Yên Thao & Nhạc: Anh Bằng) (dựa vào phần 2 của bài thơ “Nhà tôi” của Yên Thao nhạc sĩ Anh Bằng phổ nhạc và đã sửa lời một số câu chữ khác với bài thơ gốc rồi đổi tên thành “chuyện giàn thiên lý 2”) (Thiên lý)Chuyện giàn thiên lý 2 (Thơ: Yên Thao & Nhạc: Anh Bằng) (dựa vào phần 1 của bài thơ “Nhà tôi” của Yên Thao nhạc sĩ Anh Bằng phổ nhạc và đã sửa lời một số câu chữ khác với bài thơ gốc rồi đổi tên thành “chuyện giàn thiên lý”) (Thiên lý)Chuyện hoa sim (Thơ: Hữu Loan & Nhạc: Anh Bằng) (dựa vào bài thơ “Màu tím hao sim” của Hữu Loan, nhạc sĩ Anh Bằng phổ nhạc và đã sửa lời một số câu chữ khác với bài thơ gốc rồi đổi tên thành “Chuyện hoa sim”) (Sim)Chuyện hoa tigon (Thơ: T.T.Kh & Nhạc: Anh Bằng) (Hiếu nữ)Chuyện tình hoa mai (Thơ: Nguyễn Bính & Nhạc: Anh Bằng) (Mai vàng)Chuyện tình hoa muống biển (Hoàng Phương) (Muống biển)Chuyện tình hoa trắng (Thơ: Kiên Giang & Nhạc: Anh Bằng)Cuộc chiến hoa hồng (Nguyễn Đức Trung) (bài hát trong phim “Cuộc chiến hoa hồng 2”) (Hồng)Dạ quỳnh hương (Phạm Anh Dũng) (Dạ quỳnh)Dĩ vãng một loài hoa (Thơ: T.T.Kh & Nhạc: Anh Bằng) (Hiếu nữ)Đường tím bằng lăng (Hoài Yên) (Bằng lăng nước)Em là hoa hồng nhỏ (Trịnh Công Sơn) (Hồng)Giàn thiên lý đã xa (Dân ca Anh & lời Việt: Phạm Duy) (Thiên lý) (bài gốc là “Scarborough fair”)Hà Nội 12 mùa hoa (Giáng Son) (Đào, Ban, Sưa, Loa kèn, Phượng, Sen, Sấu, Xoan, Sữa, Cúc, Thạch thảo, Cải vàng)Hoa anh đào trong gió (Nguyễn Văn Chung) (Anh đào)Hoa cúc vàng (Thy Mai) (Cúc vàng)Hoa mẫu đơn (Thơ: Hồ Dzếnh & Nhạc: Anh Bằng) (Mẫu đơn)Hoa học trò (Thơ: Nhất Tuấn & Nhạc: Anh Bằng) (Phượng)Hoa mười giờ (Đài Phương Trang & Ngọc Sơn) (Mười giờ)Hoa nào không phai (Nhạc: Jiafu Hezhi & lời Việt: Khúc Lan)Hoa nở về đêm (Mạnh Phát)Hoa sứ nhà nàng (Hoàng Phương (Sứ)Hoa tím lục bình (Thơ: Nguyễn Thị Mỹ Hạnh & Nhạc: Nguyễn Hay) (Lục bình)Hoa tím người xưa (Thanh Sơn)Hoa trắng (Jimmii J.C. Nguyễn) (Xoan)Hoa trinh nữ (Trần Thiện Thanh) (Trinh nữ)Hoa trường em (Dương Hưng Bang)Hai sắc hoa tigon (Hiếu nữ)Jiu bai jiu shi jiu duo mei gui (999 Roses) (Nhạc: Tai Zheng Xiao & Lời: Lin Li Nan) (Hồng)Loài hoa không vỡ (Phạm Mạnh Cương)Миллион алых роз (Milion Scarlet Roses) (Nhạc: Raimonds Pauls & Lời: Andrey Voznesensky) (Hồng)Màu hoa (Hồng Đăng)Màu hoa đỏ (Thơ: Nguyễn Đức Mậu & Nhạc: Thuận Yến) (Phượng)Một nụ hoa (Dân ca Mỹ & lời Việt: không rõ) (bài gốc là “Alphabet song”)Mùa hao anh đào (Thanh Sơn) (Anh đào)Những đóa hoa hồng (Nguyễn Đức Trung) (bài hát trong phim “Cuộc chiến hoa hồng”) (Hồng)Những đồi hoa sim (Dzũng Chinh) (Sim)Phượng hồng (Thơ: Đỗ Trung Quân & Nhạc: Vũ Hoàng) (dựa vào bài thơ “Chút tình đầu” của Đỗ Trung Quân, nhạc sĩ Vũ Hoàng phổ nhạc và đã sửa lời một số câu chữ khác với bài thơ gốc rồi đổi tên thành “Phượng hồng”) (PhượngQuỳnh hương (Trịnh Công Sơn) (Quỳnh)Ra chơi vườn hoa (Văn Tấn) (Hồng)Scarborough fair (Dân ca Anh) (Ngò tây, Xô thơm, Hương thảo, Cỏ xạ hương)Thời hoa đỏ (Thơ: Thanh Tùng & Nhạc: Nguyễn Đình Bảng) (Phượng)Trúc đào (Thơ: Nguyễn Tất Nhiên & Nhạc: Anh Bằng) (Trúc đào)Triệu đóa hồng (Nhạc: Raimonds Pauls & lồi Việt: Thế Hiển) (Hồng)Xuân mộng (Lam Phương) (Anh đào, Lan, Huệ, Cúc, Hồng, Mai vàng)Vĩnh biệt một loài hoa (Anh Bằng) (Ngọc lan trắng) (tưởng nhớ nữ ca sĩ cũng mang tên loài hoa này)

Rate this post
Tham khảo ngay  Chôm Chôm Nhãn Là Gì - Các Loại Chôm Chôm Phổ Biến Hiện Nay

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button