Bệnh Lao Phổi (Ho Lao): Nguyên Nhân, Dấu Hiệu Và Cách Điều Trị

Hiện nay trong số ca bệnh về lao, lao phổi chiếm 80-85% tổng số ca bệnh và là nguyên nhân lây chính cho những người xung quanh.

Đang xem: Bệnh lao

Bệnh lao phổi có nguy hiểm không? Bệnh lao phổi được chia thành 2 thể chính là lao phổi và lao ngoài phổi, nếu không được điều trị kịp thời người bệnh bị nhiễm lao phổi có thể nguy hiểm đến tính mạng.

Bệnh lao phổi là gì? Lao phổi là một bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn lao gây nên ở phổi của người bệnh. Vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis chính là nguyên nhân chính gây ra bệnh lao phổi.

Bệnh lao phổi có lây không? Vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis thông qua các con đường như: người lao phổi ho, nói, hắt hơi, khạc nhổ mà phát tán ra bên ngoài, lây truyền cho người hít. Các vi khuẩn lao này có thể qua đường máu hay bạch huyết để lan truyền đến các bộ phận nội tạng khác trong cơ thể người bệnh và gây bệnh lao tại đó.

Triệu chứng bệnh Lao phổi

Dấu hiệu và triệu chứng của lao phổi được biểu hiện dưới những hiện tượng sau:

Dấu hiệu quan trọng nhất là người bệnh bị ho kéo dài liên tục hơn 2 tuần, có thể là ho khan, ho đờm hoặc nghiêm trọng hơn là ho ra máu.Cơ thể có biểu hiện mệt mỏi, giảm cân và mất cảm giác thèm ănNgười bệnh bị đau ngực thậm chí là khó thởBị ra mồ hôi vào ban đêm và có biểu hiện sốt nhẹ về chiều.

Tham khảo ngay  Tìm Hiểu Ngành Quản Lý Đô Thị Là Gì ? Ngành Đô Thị Học Ra Làm Gì

Tuy nhiên các dấu hiệu trên cũng thường gặp ở nhiều bệnh khác nhau, chính vì vậy để có kết quả chuẩn đoán chính xác cần thiết phải làm những xét nghiệm chuyên biệt để có phác đồ điều trị phù hợp.

Đối tượng nguy cơ bệnh Lao phổi

Bệnh lao phổi thường gặp ở tất cả mọi lứa tuổi và giới tính, đặc biệt với những người sống trong môi trường tiếp xúc thường xuyên với những người bị lao phổi nếu không có biện pháp phòng tránh sẽ có khả năng nhiễm bệnh cao.

Xem thêm: Tá»· Giã¡ TiềN Yãªn NhậT, 1 Yên To Vnd ), Jpy To Vnd Japanese Yen To Vietnamese Dong

Phòng ngừa bệnh Lao phổi

Để phòng ngừa bệnh lao, hiện nay có biện pháp hữu hiệu nhất là tiêm vắc xin phòng chống lao cho trẻ sơ sinh theo chương trình tiêm chủng quốc gia mở rộng.

Ngoài ra việc duy trì thói quen sinh hoạt khoa học như: ăn uống, nghỉ ngơi hợp lý; tránh xa các chất gây nghiện; giữ gìn môi trường làm việc, nơi ở sách sẽ thoáng máy cũng là một trong những biện pháp phòng ngừa bệnh lao phổi hiệu quả.

Các biện pháp chẩn đoán bệnh Lao phổi

Khi có các biểu hiện như sốt nhẹ về chiều, ra mồ hôi về đêm hay chán ăn, mệt mỏi, khó thở, đau ngực bác sĩ sẽ tiến hành khám phổi và khám toàn thân.

Trên cơ sở khám lâm sàng, bệnh nhân cần làm một số xét nghiệm sau để có kết luận chính xác:

Tham khảo ngay  Những Lưu Ý Khi Ăn Tim Heo Để Bổ Dưỡng, Tốt Cho Sức Khỏe Không

Chụp X-quang phổiNếu có thể tiến hành xét nghiệm Xpert MTB/RIFTìm AFB thông qua phương pháp nhuộm soi đờm trực tiếp

Các biện pháp điều trị bệnh Lao phổi

Bệnh lao phổi có chữa được không? Đối với các bệnh nhân bị lao phổi tùy từng thể trạng cơ thể mà có biện pháp điều trị khác nhau, tuy nhiên phương pháp điều trị hữu hiệu nhất là sử dụng thuốc đặc trị lao với 2 loại chính như sau:

Thuốc chống lao thiết yếu: isoniazid, rifampicin, ryrazinamid, streptomycin, ethambutol.

Bên cạnh việc sử dụng thuốc, việc duy trì thói quen sinh hoạt khoa học cũng là một biện pháp quan trọng giúp hạn chế sự phát triển của vi khuẩn lao.

Bệnh lao phổi có thể điều trị khỏi tuy nhiên tỷ lệ lao phổi tái phát tương đối cao (7%). Đó là tình trạng người bệnh nhiễm lao phổi đã điều trị khỏi nhưng lại bị mắc lại. Chính vì vậy, để ngăn chặn tình trạng lao phổi tái phát, người bệnh cần tuân thủ các biện pháp như: hạn chế tối đa với người bị lao phổi, tăng cường sức đề kháng của cơ thể.

Xem thêm: Hướng Dẫn Xem Và Đăng Ký Hbo Là Gì ? Ưu Điểm Và Các Gói Cước Hbo Go Tại Việt Nam

Chủ đề: Hô hấp Lao phổi Phổi

Theo dõi tin tức và dịch vụ mới nhất của chúng tôi!

ĐĂNG KÝ
Bằng cách nhấn nút Đăng ký hoặc nút gửi thông tin đi, tôi xác nhận đã đọc và đồng ý với các Quy định Chính sách quyền riêng tư

Tham khảo ngay  Thực Đơn Cho Mẹ Ăn Gì Để Con Bú Tăng Cân, Phát Triển Toàn Diện? Bí Kíp Đây Nè!

Theo dõi chúng tôi

*
*

Về chúng tôi

Dịch vụ phunutiepthi.vn

Tải ứng dụng Myphunutiepthi.vn

*
*

*

App Store

*

Google Play

Đối tác liên kết

*

Đặt câu hỏi cho bác sĩ

Các thông tin trên website phunutiepthi.vn chỉ dành cho mục đích tham khảo, tra cứu, khuyến nghị Quý khách hàng không tự ý áp dụng. phunutiepthi.vn không chịu trách nhiệm về những trường hợp tự ý áp dụng mà không có chỉ định của bác sĩ.

Công ty Cổ phần Bệnh viện Đa khoa Quốc tế phunutiepthi.vn Liên Hệ Ngay

*

Số đăng ký kinh doanh: 0106050554 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp lần đầu ngày 30 tháng 11 năm 2012

*

Địa chỉ công ty: số 458, phố Minh Khai, Phường Vĩnh Tuy, Quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội, Việt Nam
Đặt câu hỏi cho bác sĩ

Đang tải về, vui lòng đợi…

Tổng đài Cấp cứu

*

1900 232 389bấm phím 0để gọi phunutiepthi.vn

Đặt hẹnChăm sóc khách hàngnhánh 5
Đăng ký thành công
Bạn đã đăng ký nhận thông tin thành công. phunutiepthi.vn sẽ cập nhật thông tin mới nhất tới bạn qua email.
Đồng Ý

*
*

Theo dõi bản tin sức khỏe phunutiepthi.vn Sống khỏe mỗi ngày!

Các chuyên đề quan tâm Thông tin chung Nhi Sản khoa Tim mạch Tiêm chủng Dinh dưỡng
Đăng ký nhận các chương trình ưu đãi của phunutiepthi.vn
Tất cả
Tất cả phunutiepthi.vn Times City phunutiepthi.vn Central Park phunutiepthi.vn Đà Nẵng phunutiepthi.vn Nha Trang phunutiepthi.vn Hải Phòng phunutiepthi.vn Hạ Long phunutiepthi.vn Phú Quốc
ĐĂNG KÝ
Bằng cách nhấn nút Đăng ký hoặc nút gửi thông tin đi, tôi xác nhận đã đọc và đồng ý với các Quy định Chính sách quyền riêng tư

1

Rate this post

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button