Nguồn Gốc Và Bản Chất Của Tiền Tệ, Phân Tích Nguồn Gốc Và Bản Chất Của Tiền

*
*

Thông báo Danh sách các nhóm làm đồ án và Giảng viên hướng dẫn (08/2021)
DANH SÁCH CÁC NHÓM LÀM ĐỒ ÁN CAPSTONE 1&2 (Đợt tháng 08/2021)
Danh sách xét Công nhật tốt nghiệp đợt tháng 7/2021
Thông báo về việc đăng ký lớp học kỳ 1 năm học 2021-2022

Nguồn gốc của tiền tệ

K. Marx là một trong những người nghiên cứu về tiền tệ đầy đủ và sâu sắc nhất. Ngoài ra quan điểm của K. Marx còn được kế thừa và ảnh hưởng rất nhiều bởi nhà kinh tế học Trong thương W. Petty. Riêng về nguồn gốc và bản chất của tiền tệ K.Marx đã dành hẳn một chương trong bộ Tư bản và Người chỉ ra rằng đây là phạm trù kinh tế lịch sử, gắn liền với sự hình thành, tồn tại và phát triển của nền sản xuất hàng hóa. Sự phát triển của tiền tệ phải qua bốn hình thái.

Đang xem: Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ

+ Hình thái 1: hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên: Là hình thái đầu tiên của tiền tệ với hình thức vật đổi vật.

Ví dụ minh họa: 01 rìu = 20kg thóc -> sau một thời gian không đáp ứng được nhu cầu trao đổi

+ Hình thái 2: hình thái giá trị mở rộng hay toàn bộ.

Không chỉ đổi 01 rìu = 20kg thóc mà là tập hợp hàng hóa khác nhau.

Khi so sánh giữa hình thái 1 và hình thái 2, dễ dàng nhận thấy ở hình thái 2 xác suất mục đích tiêu dùng cao hơn. Cơ sở sản xuất không chỉ là rìu -> vế bên phải kéo dài hơn -> nhiều hàng hóa được đem ra trao đổi hơn -> phương trình trao đổi trở nên dài vô hạn.

Tham khảo ngay  Các Loại Tài Khoản Ecn Là Gì ? Top Sàn Ecn Uy Tín Nhất Sàn Forex Ecn Tốt Không

+ Hình thái 3: hình thái chung của giá trị.

Ví dụ minh họa: tập hợp hàng hóa được thể hiện bằng rìu -> về mặt hình thức là lộn ngược nhưng tiến bộ hơn là thế giới hàng hóa được quy đổi về một hình thức duy nhất -> mầm mống của tiền tệ.

Xem thêm: Nguồn Gốc Và Ý Nghĩa Ngày 3 Tháng 3 Là Ngày Gì? 3/3 Âm Là Ngày Gì?

+ Hình thái 4: hình thái tiền tệ

Đây là hình thái cuối cùng của quan hệ trao đổi.

Tóm lại:Sự phát triển của nền sản xuất với sự phân công lao động trong xã hội ngày càng mở rộng, việc trao đổi đã vượt quá giới hạn của từng địa phương. Sự hình thành thị trường thế giới đòi hỏi phải có 1 vật ngang giá chung cố định cùng chất để trao đổi hàng hóa giữa các dân tộc với nhau -> tiền tệ ra đời và có thể khẳng định sự ra đời của tiền tệ là kết quả tất yếu của sản xuất trao đổi hàng hóa.

“Bản chất của tiền tệ là gì?

Với câu hỏi này, học viên cần so sánh quan điểm của K. Marx với một vài quan điểm khác:

· Quan điểm của K.Marx: Tiền là “hàng hóa đặc biệt” bởi lẽ: Tiền có giá trị sử dụng đặc biệt (giá trị sử dụng là công dụng có ích của hàng hóa); Tiền tệ thỏa mãn hầu hết nhu cầu của người sở hữu.

Tham khảo ngay  Sách Phân Tích Kỹ Thuật Từ A Đến Z Pdf, Phân Tích Kỹ Thuật Chứng Khoán Từ A Đến Z

· Quan điểm của P. Samuelson: “Tiền là thứ dầu bôi trơn” trong guồng máy luân chuyển hàng hóa từ nơi sản xuất tới nơi tiêu dùng.

· Quan điểm của M. Friedman và các nhà kinh tế học hiện đại:” Tiền là các phương tiện thanh toán” có thể thực hiện được các chức năng làm trung gian trao đổi, đơn vị tính toán và có thể tích lũy của cải. Tiền tệ ra đời kết quả tất yếu của sự phát triển nền kinh tế thị trường hiện đại.

Xem thêm: Công Dụng Của Rượu Trái Đủng Đỉnh Có Tác Dụng Gì, Tác Dụng Của Trái Đủng Đỉnh

Như vậy, điểm chung nhất trong các quan điểm trên là dù khác nhau về thời đại nghiên cứu, điều kiện nghiên cứu… thì đều chỉ ra rằng tiền tệ là phương tiện thông qua đó con người đạt được mục đích.

Rate this post

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button