Nguyên Nhân Dẫn Đến Lạm Phát, 6 Nguyên Nhân Lạm Phát Hiện Nay

Lạm phát là vấn đề khiến chính phủ các nước đau đầu khi phải tìm mọi cách để giữ ổn định. Bài viết dưới đây sẽ làm rõ khái niệm lạm phát là gì, các nguyên nhân gây ra lạm phát và các tác động của lạm phát đến nền kinh tế.

Chúng ta đã nghe rất nhiều trên thời sự về vấn đề lạm phát. Đây là vấn đề nóng, khó giải quyết của nhiều quốc gia trên Thế giới, là vấn đề “muôn thuở” chưa được giải quyết triệt để của nhân loại. Vậy bạn đã hiểu rõ lạm phát là gì? Tác động của lạm phát đến kinh tế, đời sống của nhân dân, quốc gia đó như thế nào? Nguyên nhân lạm phát ở đâu? Cùng phunutiepthi.vn tìm hiểu về vấn đề này nhé!

I. Các khái niệm về lạm phát là gì?

1. Lạm phát là gì ?

Lạm phát là gì? Lạm phát ( Inflation) được hiểu là sự gia tăng của giá cả của hàng hóa và dịch vụ trong một khoảng thời gian của nền kinh tế. Căn cứ vào mức độ của lạm phát, người ta chia làm 3 mức độ: Lạm phát tự nhiên, lạm phát phi mã và siêu lạm phát.

Đang xem: Nguyên nhân dẫn đến lạm phát

Bạn đang xem: Nguyên nhân dẫn đến lạm phát

*

Lạm phát là gì ?

2. Các mức độ lạm phát

Lạm phát bao gồm 3 mức độ chính từ đơn giản đến phức tạp, được đánh giá dựa theo tỷ lệ phần trăm của lạm phát. Cụ thể:

Lạm phát tự nhiên: Có tỷ lệ lạm phát từ 0 –

Lạm phát phi mã: Là mức độ lạm phát xảy ra với giá cả tăng nhanh, tỷ lệ từ 10 –

Siêu lạm phát: xảy ra khi lạm phát tăng nhanh với tốc độ chóng mặt, tỷ lệ trên 1.000%. Siêu lạm phát để lại hậu quả to lớn và khó lòng khắc phục. Tuy nhiên, siêu lạm phát rất hiếm khi xảy ra.

Tham khảo ngay  Cách Kiếm Tiền Từ Bigo Live Như Thế Nào, Hướng Dẫn Từ A, Hướng Dẫn Kiếm Tiền Bigo Live

3. Tỷ lệ lạm phát là gì ?

Tỷ lệ lạm phát đo lường tốc độ tăng của mức giá. Khi mức giá tăng nền kinh tế có lạm phát (inflation), ngược lại giảm phát (deflation) xảy khi mức giá chung giảm xuống. Để tính tỷ lệ lạm phát người ta thường dựa vào chỉ số giá tiêu dùng CPI. Tỷ lệ lạm phát phụ thuộc vào tốc độ tăng của cung tiền. Nếu ngân hàng trung ương giữ mức cung tiền ổn định thì tất nhiên giá cả sẽ không biến động nhiều. Nếu muốn tỷ lệ lạm phát bằng 0 ngân hàng trung ương chỉ cần tăng cung tiền với tỷ lệ đúng bằng tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế.

4. Giảm lạm phát là gì ?

Giảm lạm phát là gì? Giảm phát (deflation) trái ngược với lạm phát, xảy khi mức giá chung giảm xuống. Cần phân biệt rõ giảm phát với thiểu phát bởi thiểu phát là sự chậm lại của tỷ lệ lạm phát. Giảm phát thường xuất hiện khi nền kinh tế đang trong tình trạng suy thoái hay đình đốn.

5. Siêu lạm phát là gì và hậu quả của siêu lạm phát ?

Siêu lạm phát là gì? Theo từ điển Kinh tế học của Đại học Kinh tế quốc dân thì siêu lạm phát (hyperinflation) là loại lạm phát có tốc độ rất cao và biến động cực mạnh, có thể từ 10 đến hàng nghìn phần trăm (tức hai con số trở lên). Khác với lạm phát bình thường, siêu lạm phát phản ánh tình trạng mọi người mất niềm tin vào giá trị đồng tiền và quay sang sử dụng phương pháp trao đổi hiện vật. Khi rơi vào tình trạng siêu lạm phát, nền kinh tế có nguy cơ sụp đổ và xã hội có nguy cơ rối loạn.

II.Đặc điểm của lạm phát

Lạm phát được sinh ra do một số điều kiện cụ thể và mang tính liên tục với những đặc điểm như:

Lạm phát không phải một sự kiện ngẫu nhiên, sự tăng giá cả của hiện tượng này bắt đầu và tăng liên tục, đột ngột. Tuy nhiên cũng có một vài trường hợp sự tăng giá đột ngột không phải là lạm phát mà là sự biến động giá tương đối. Hiện tượng này chỉ xảy ra khi vấn đề cung, cầu không ổn định trong một thời gian ngắn. Tình trạng giá cả sẽ ổn định hơn khi cung tăng để đáp ứng được cầu. Còn lạm phát thì là sự tăng giá liên tục và không dừng lại ở mức độ ổn định.

Tham khảo ngay  Thêm Ứng Dụng Vào Startup Windows 10 Dễ Dàng, Thêm Ứng Dụng Vào Startup

Lạm phát là sự ảnh hưởng chung của tất cả các hàng hóa và dịch vụ của một nền kinh tế chứ không phải riêng một mặt hàng nào cả. Biến động giá tương đối chỉ là một hoặc hai hàng hóa cố định.

Lạm phát là hiện tượng lâu dài, ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh tế của một quốc gia hoặc khu vực trong vài năm liền. Các quốc gia hiện đại tiến hành các vấn đề đo lường hằng năm để có thể hạn chế lạm phát thấp nhất có thể.

Xem thêm: Hdcp Là Gì? Thuật Ngữ Chuẩn Mã Hóa

III.Phân loại lạm phát

– Lạm phát vừa phải: còn gọi là lạm phát một con số, có tỷ lệ lạm phát dưới 10%/1 năm. Lạm phát vừa phải làm cho giá cả biến động tương đối. Trong thời kỳ này, nền kinh tế hoạt động bình thường, đời sống của lao động ổn định. Sự ổn định đó được biểu hiện: giá cả tăng lên chậm, lãi suất tiền gửi không cao, không xẩy ra với tình trạng mua bán và tích trữ hàng hoá với số lượng lớn….Có thể nói lạm phát vừa phải tạo nên tâm lý an tâm cho người lao động chỉ trông chờ vào thu nhập. Trong thời gian này, các hãng kinh doanh có khoản thu nhập ổn định, ít rủi ro nên sẵn sàng đầu tư cho sản xuất, kinh doanh.

– Lạm phát phi mã: lạm phát xảy ra khi giá cả tăng tương đối nhanh với cả tỷ lệ 2 hoặc 3 con số một năm ở mức phi mã. Lạm phát làm cho giá cả chung tăng lên nhanh chóng, gây biến động lớn về kinh tế, các hợp đồng được chỉ số hoá. Lúc này người dân tích trữ hàng hoá, vàng bạc, bất động sản và không bao giờ cho vay tiền ở mức lãi suất bình thường. Loại này khi đã trở nên vững chắc sẽ gây ra những biến dạng kinh tế nghiêm trọng.

– Siêu lạm phát: xảy ra khi lạm phát đột biến tăng lên với tốc độ cao vượt xa lạm phát phi mã, nó như một căn bệnh chết người, tốc độ lưu thông tiền tệ tăng nhanh, giá cả tăng nhanh không ổn định, tiền lương thực tế bị giảm mạnh, tiền tệ mất giá nhanh chóng thông tin không còn chính xác, các yếu tố thị trường biến dạng và hoạt động kinh doanh lâm vào tình trạng rối loạn. Tuy nhiên, siêu lạm phát rất ít khi xảy ra.

Tham khảo ngay  Tìm Việc Làm Nhân Viên Giao Hàng Lazada Tại Đà Nẵng Store, Chi Nhánh Đà Nẵng

Lịch sử lạm phát cũng chỉ ra rằng: Lạm phát ở các nước đang phát triển thường diễn ra trong một thời gian dài, vì vậy hậu quả của nó thường phức tạp và trầm trọng hơn. Các nhà kinh tế học đã chia lạm phát thành 03 loại.Lạm phát kinh niên kéo dài trên 3 năm với tỷ lệ lạm phát dưới 50%/năm; lạm phát nghiêm trọng thường kéo dài trên 3 năm với tỷ lệ lạm phát trên 50%/năm; siêu lạm phát kéo dài trên một năm với tỷ lệ lạm phát trên 200%/năm.

IV. Những nguyên nhânlạm phát là gì?

Lạm phát hình thành từ rất nhiều nguyên nhân lạm phát như lạm phát do cầu kéo, lạm phát do chi phí đẩy, lạm phát do cơ cấu, lạm phát do cầu thay đổi, lạm phát do xuất khẩu, lạm phát do nhập khẩu, lạm phát do tiền tệ. Cùng tìm hiểu chi tiết qua những phân tích dưới đây.

1. Lạm phát do cầu kéo

Lạm phát do cầu kéo là khi cầu về thị trường hàng hóa, dịch vụ nào đó tăng lên kéo theo sự tăng lên của giá cả hàng hóa, dịch vụ đó. Theo đó, giá cả các mặt hàng tương tự cũng đồng loạt tăng theo làm cả nền kinh tế biến động với sự tăng lên đột ngột của giá.

Xem thêm: Top 16 Bài Văn Nghị Luận Về Lòng Nhân Ái: Top 5+ Bài Văn Được Đánh Giá Cao

Ví dụ như những năm 2011 sự nóng lên của thị trường bất động sản, thị trường chứng khoán đã trở thành một nguồn thu khủng đối với những người tham gia. Thu nhập tăng cao khiến những người này chi tiêu mạnh mẽ một cách bất thường, làm nền kinh tế xoay chuyển, lạm phát tăng đột biến.

Rate this post

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button