Cách Pha Nước Muối Sinh Lý Là Thuốc Gì? Ngậm Nước Muối Có Tác Dụng Gì Cho Bé

Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Bác sĩ chuyên khoa I Nguyễn Hồng Phúc – Bác sĩ Hồi Sức cấp cứu, Khoa Hồi sức cấp cứu – Bệnh viện Đa khoa Quốc tế phunutiepthi.vn Phú Quốc. Bác sĩ đã có gần 20 năm kinh nghiệm trong Hồi Sức cấp cứu.

Đang xem: Nước muối sinh lý là thuốc gì?

Súc miệng bằng nước muối đúng cách là biện pháp giữ gìn vệ sinh răng miệng hiệu quả. Ngoài ra, biện pháp này còn làm dịu bớt các vết loét, giảm sưng đau sau nhổ răng và giúp cho hơi thở thơm hơn.

Muối có chứa những thành phần chủ yếu là natri clorua, có thể làm hạn chế sự phát triển của vi khuẩn ở trong nhiều loại thực phẩm. Bởi vì, vi khuẩn cần độ ẩm để phát triển, trong khi đó muối hấp thu các phân tử nước nên vi khuẩn không thể sinh sôi vì thiếu nước.

Sử dụng nước muối để súc miệng rất tốt cho việc chăm sóc sức khỏe răng miệng. Nhờ vào tác dụng kiềm hóa, nước muối làm tăng độ pH trong miệng, giúp ngăn chặn sự tăng sinh của vi khuẩn.

Ngoài ra, súc miệng bằng nước muối hàng ngày còn đem lại một số lợi ích như:

Làm dịu vết loét trong miệng: Dung dịch nước muối làm tăng lưu lượng máu đến miệng, có thể giúp các vết xước hoặc loét trong miệng mau lành hơn. Làm dịu cơn đau họng.
Muối

Tham khảo ngay  Máy Mắt Trái Liên Tục Là Điềm Gì ? Nháy Mắt Trái

Đầu tiên làm nước muối súc miệng cần chuẩn bị:

250ml nước ấm, nước ấm khoảng 40 độ C1 muỗng cà phê muối

Cho muối vào nước rồi khuấy đều, cho đến khi hòa tan hoàn toàn. Có thể thêm một số chất phụ gia khác để làm tăng công dụng của nước muối. Ví dụ như: Nha đam loại bỏ hôi miệng, baking soda có tác dụng tẩy trắng.

Xem thêm: Top 10 Việc Làm Cho Các Mẹ Bỉm Sữa Tại Nhà Vẫn “Kiếm Tiền Triệu” 2020

Cách súc miệng hiệu quả:

Đầu tiên, hớp một ngụm nước muối vừa đủ vào miệng. Nên tránh hớp quá nhiều nước vì sẽ khó súc.Tiếp theo, súc miệng trong ít nhất 30 giây. Để việc súc miệng được tốt nhất, hãy đảm bảo chắc chắn dung dịch có thể tiếp xúc với các khu vực khó tiếp cận trong miệng, đặc biệt là ở giữa các kẽ răng.Sau đó, nhổ ra và hớp ngụm thứ hai. Ở lần này, hãy cố kéo dài thời gian súc lên ít nhất 60 giây để nước muối có thời gian tác dụng đến toàn bộ khu vực răng miệng lâu hơn.Cuối cùng, hãy súc miệng lại bằng nước sạch một vài lần để loại bỏ lượng muối còn sót lại trong miệng.
Cho bé súc miệng bằng nước muối pha loãng 0,9%

Để súc miệng nước muối được hiệu quả cần lưu ý:

Đảm bảo muối hòa tan hoàn toàn: Hạt muối có thể mài mòn răng và nướu, việc muối không hòa tan sẽ khiến cho lớp phủ của răng bị hư hại.Điều chỉnh tỷ lệ muối phù hợp: Tỷ lệ muối phù hợp sẽ giúp việc hòa tan tốt hơn, và súc miệng sẽ không có cảm giác buồn nôn, tránh gây kích ứngKhông súc miệng nước muối quá nhiều: Lượng natri có thể làm hư hại lớp men răng và dẫn tới mòn men răng. Do đó, chỉ nên súc miệng nước muối từ 3-4 lần/ tuần.

Tham khảo ngay  Cách Xử Trí Khi Trẻ Bị Đầy Bụng, Đau Bụng Ở Bé: Cách Xử Trí Như Thế Nào? ?

Xem thêm: Charm Là Gì? Gợi Ý Nghĩa Vòng Charm Là Gì? Ý Nghĩa Của Vòng Charm

Tóm lại, súc miệng nước muối đúng cách là một biện pháp giữ vệ sinh răng miệng hiệu quả. Ngoài ra, nó còn giúp giảm đau, phòng ngừa viêm lợi, vết loét và làm dịu cơn đau họng.

Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đăng ký lịch trực tuyến TẠI ĐÂY. Tải ứng dụng độc quyền Myphunutiepthi.vn để đặt lịch nhanh hơn, theo dõi lịch tiện lợi hơn!

Rate this post

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button