7 Bí Mật Về Tác Dụng Của Nước Lá Vối Tới Sức Khỏe Con Người, Tác Dụng Uống Nước Lá Vối Đối Với Sức Khỏe

Lá vối có vị đắng, tính mát, giải nhiệt cho cơ thể, mát gan, lợi tiểu, giảm cân. Đặc biệt, tác dụng của nước lá vối là dùng để chữa một số bệnh như gout, tiểu đường, mỡ máu, khó tiêu….

Đang xem: 7 bí mật về tác dụng của nước lá vối tới sức khỏe con người

Cây lá vối hay còn gọi cây vối, có tên khoa học là Cleistocalyx operculatus, thuộc họ Sim (Myrtaceae).
Cây thuộc thân gỗ, chiều cao khoảng 5-6m, đường kính cây khoảng 50cm, cuống lá dài khoảng 1 – 1,5 cm. Vỏ cây có màu nâu xám, lá mọc đối, hình bầu dục, màu xanh nhạt có đốm nâu. 
Hoa vối thường mọc thành từng cụm, kiểu hình chùy và thường mọc ở phần nách cuống lá đã rụng, có màu trắng, lục nhạt. Quả vối hình nhỏ, đường kính khoảng 6-10mm, khi chính có màu sim tím, có nhựa bên trong.

*

Cây vối có 2 loại là vối tẻ và vối nếp. Vối nếp lá nhỏ, màu vàng. Vối tẻ lá to, xanh đậm. Khi uống, lá vối nếp cho mùi thơm và vị ngọt đậm đà hơn vối tẻ. Lá, cành và nụ vối dùng cả tươi và khô đều được.
Cây vối thường được trồng nhiều nước như Lào, Cam-pu-chia, Việt Nam, Trung Quốc, Ấn Độ cho tới Bắc Australia.
Ở Việt Nam, lá vối phân bố ở nhiều ở Đồng Bắc và Trung Du Bắc Bộ, Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang, Bắc Giang, Nghệ An, Thanh Hóa, tới các tỉnh Tây Nguyên, Đồng Nai, Vũng Tàu…
Lá và chồi non của cây vối được mọc nhiều ở thời điểm xuân hè. Ra hoa vào tháng 5-7 và thành quả vào tháng 8-9. Lá, nụ và quả được hái, rửa sạch và phơi khô, dùng để hãm trà dùng dần.

Tham khảo ngay  Flash Storage Là Gì Xịn - Các Công Nghệ Bộ Nhớ Trong Hiện Nay

Xem thêm: Bất Ngờ Với Cách Trang Trí Phòng Cưới Cần Những Gì Cho Đêm Tân Hôn Hoàn Hảo?

– Tanin có nhiều trong lá và nụ vối, ngoài ra chứa một số chất khoáng, vitamin và khoảng 4% tinh dầu mùi thơm, dễ chịu.
– Chứa một số kháng sinh như Streptococcus, Staphylococcus có thể diệt được vi khuẩn bạch hầu, phế cầu, Salmonella, Bacillus subtilis.
– Chứa thành phần sát khuẩn có thể chữa các bệnh ngoài da như bị ghẻ lẻ hoặc lên mụn nhọt ở da ( lấy lá vối tươi vò nát, đun với nước dùng để gội đầu hoặc tắm cực kỳ hiệu nghiệm).
– Các hoạt chất (phelyphenon) có trong nụ vối, chức năng ức chế hoạt động của men gulucosidase, giảm hấp thụ đường, đường huyết được kiểm soát tối đa.

Xem thêm: Access Denied – Con Muốn Làm Vợ Ba ( Phần 1 )

Trong đông y, lá vối có vị đắng, tính mát, cực ít độc, uống giải nhiệt, thanh độc cơ thể, lợi gan, lợi tiểu. Đặc biệt, nước lá vối có khả năng kháng khuẩn, diệt khuẩn, chống viêm hiệu quả.

*

*

*

*

Rate this post

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button