Quản Trị Logistics Là Gì ? Pgs Ts Hồ Thị Thu Hòa Trường Đh Giao Thông Vận Tải Tp

Logistics là một thuật ngữ phổ biến, được sử dụng nhiều tại Việt Nam trong vài năm trở lại đây. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu rõ về logistics cũng như hoạt động cụ thể của ngành này. Thấu hiểu điều đó, bài viết dưới đây tổng hợp và cung cấp cho bạn những kiến thức cụ thể về ngành logistics. Cùng tìm hiểu nhé!

Logistics là gì? 

Logistics là một thuật ngữ chuyên ngành gốc Hy Lạp, dịch sang tiếng Việt có nghĩa là “hậu cần”. Hiểu một cách đơn giản, logistics là chuỗi cung ứng bao gồm tổng thể các hoạt động liên quan tới hàng hóa như: đóng gói, nhập kho, vận chuyển, lưu kho, bảo quản, làm thủ tục hải quan, thủ tục giấy tờ khác, ghi ký mã hiệu, tư vấn cho khách hàng, giao hàng cùng các hoạt động khác có liên quan tới hàng hóa theo thỏa thuận với khách hàng nhằm để hưởng một khoản thù lao nhất định.

Đang xem: Quản trị logistics là gì

Trước đây, khi chưa có các đơn vị làm dịch vụ logistics thì mỗi doanh nghiệp đều phải tự thực hiện quy trình này. Để sản xuất và kinh doanh hiệu quả, chiến lược logistics phải được thực hiện tốt. Bởi chúng sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm thời gian, tiền bạc và công sức. Đồng thời, giúp việc kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả cao hơn. Một doanh nghiệp thực hiện tốt logistics chiếm lợi thế cao trong thời buổi thị trường có sự cạnh tranh mạnh mẽ như hiện nay.

*

Logistics là một thuật ngữ chuyên ngành, nghĩa là “hậu cần”

Tuy nhiên, đây thực chất là định nghĩa về dịch vụ logistics. Đa phần người Việt đều định nghĩa logistics là “hậu cần”. Tuy nhiên, đó không phải ý nghĩa đầy đủ về logistics hiện đại.

Theo Hiệp hội các nhà chuyên nghiệp về quản trị chuỗi cung ứng CSCMP có đưa ra định nghĩa logistics như sau:

Hoạt động cơ bản của quản trị logistics cơ bản bao gồm: quản trị vận tải hàng hóa xuất – nhập; quản trị thiết lập mạng lưới logistics; quản trị đội tàu, kho bãi, vật liệu, thực hiện đơn hàng; quản trị tồn kho; quản trị hoạt định cung – cầu; quản trị nhà cung cấp dịch vụ thứ ba.

Tham khảo ngay  Đi Lạng Sơn Nên Mua Gì - 10 Đặc Sản Lạng Sơn Làm Quà Đơn Giản, Dễ Mua

Ở một mức độ khác, chức năng của logistics có thể bao gồm các hoạt động như: tìm nguồn đầu vào – ra; hoạch định hoạt động sản xuất, đóng gói; dịch vụ khách hàng.

Tóm lại, quản trị logistics là chức năng tổng hợp và tối ưu hóa tất cả các hoạt động logistics. Đồng thời, phối hợp các hoạt động logistics với marketing, sản xuất, kinh doanh, tài chính, công nghệ thông tin.”

Những điều bạn cần biết về ngành Logistics

Để hiểu rõ hơn, chúng ta cùng đi tìm hiểu sâu vào các khía cạnh ngành logistics hơn nhé.

Quy trình hoạt động logistics

Theo công ty Cẩm Thạch – một trong những doanh nghiệp hoạt động lâu đời trong mảng XNK thì Logistics không chỉ là hoạt động của một công ty cung cấp dịch vụ, nó còn là hoạt động của từng doanh nghiệp. Bởi vậy, một quy trình logistics cơ bản cần đảm bảo các hoạt động sau đây: Dịch vụ khách hàng, dự báo nhu cầu, thông tin phân phối, kiểm soát lưu kho, vận chuyển nguyên vật liệu, quản lý quá trình đặt hàng, lựa chọn địa điểm nhà máy & kho, gom hàng hóa, đóng gói & xếp dỡ hàng, phân loại hàng hóa.

Đây là các hoạt động logistics cơ bản của bất kỳ doanh nghiệp nào cũng cần có. Nhưng không đơn giản như vậy! Logistics còn bao gồm cả hoạt động vận chuyển và giao hàng tới tay mỗi khách hàng. Không phải doanh nghiệp nào cũng có đủ thời gian, nhân lực, vật lực để thực hiện tốt công việc này. Bởi vậy mà dịch vụ logistics đã ra đời và trở thành cánh tay đắc lực cho các doanh nghiệp.

Các hình thức của logistic

Hoạt động quản trị logistics hiện có 4 hình thức phổ biến bao gồm:

*

Hình thức của logistic1 PL Logistics (First Party Logistics)

Đây là hình thức quản trị logistics mà ở đó, doanh nghiệp sản xuất tự thực hiện và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động logistics từ lưu trữ, vận chuyển đầu vào – đầu ra và giao hàng tới tay người mua cuối cùng.

2 PL Logistics (Second Party Logistics)

Ở hình thức 2, doanh nghiệp vừa thực hiện hoạt động quản trị logistics vừa thuê ngoài dịch vụ logistics cho một số hoạt động nhất định trong chuỗi hoạt động của mình.

Tham khảo ngay  Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Thanh Niên Và Công Tác Thanh Niên Là Gì

3PL Logistics (Third Party Logistics)4PL Logistics (Fourth Party Logistics)

Ở hình thức thứ 4, doanh nghiệp thuê đơn vị logistics để lo toàn bộ mọi hoạt động về logistics từ đầu ra, phân phối, quản lý, điều hành và vận chuyển hàng Bắc Nam – giao hàng hóa.

Xem thêm: Bảng So Sánh Tỷ Giá Đô La Canada Cad Mới Nhất Hôm Nay Chợ Đen Là Bao Nhiêu?

Ngoài ra, với sự bùng nổ của trang thương mại điện tử, hình thức 5PL sẽ nhanh chóng giúp doanh nghiệp quản lý được hàng hóa, thực hiện hoạt động logistics đơn giản, thông minh và hiệu quả hơn.

Các kiến thức cần có để làm logistic

Nếu bạn đang có dự định sản xuất kinh doanh hoặc dấn thân vào ngành logistics, trước tiên, bạn cần chuẩn bị cho mình những kiến thức về ngành này.

Tùy vào từng vị trí, vai trò khác nhau, bạn sẽ cần có những kiến thức chuyên ngành cụ thể để hoàn thành nhiệm vụ công việc của mình. Tuy nhiên, dù ở bất kỳ vai trò nào, bạn cũng cần có những kiến thức cơ bản về logistics sau đây:

Thuật ngữ Nội dung Mục đích
Incoterms Các điều kiện về thương mại quốc tế Việc hiểu rõ các điều kiện thương mại quốc tế sẽ giúp bạn hình dung rõ hơn về công việc của người làm xuất – nhập khẩu. 

Đây cũng là yếu tố quyết định đến địa điểm giao hàng cùng các bộ chứng từ liên quan phía sau.

Tóm lại, Incoterms chính là kim chỉ nam quan trọng trong ngành logistics bạn cần nắm được.

Bộ chứng từ xuất nhập khẩu Chứng từ xuất nhập khẩu là những giấy tờ cần thiết để hoàn thành việc xuất/nhập khẩu một lô hàng. (chứng từ xuất khẩu invoice, packing list, CO…; nhập khẩu L/C; hợp đồng, tờ khai,… Đây là những thủ tục cần thiết nếu bạn muốn xuất hoặc nhập khẩu một lô hàng nào đó từ nước ngoài.
Bảo hiểm hàng hóa Là bảo hiểm cho các rủi ro đối với hàng hóa trong quá trình vận chuyển Đây cũng là điều cần thiết để làm thủ tục giao nhận hàng hóa cũng như đảm bảo an toàn cho lô hàng của bạn.
Khai báo Hải quan Vnaccs Khai báo qua tài khoản của Tổng cục Hải quan về quản lý xuất nhập khẩu hàng hóa Kỹ năng cơ bản của một nhân viên logistics và là nghiệp vụ quan trọng đối với các doanh nghiệp làm logistics hiện nay.
Thủ tục giao nhận hàng hóa Các văn bản cần thiết để hoàn tất giao nhận hàng hóa Quy trình giao nhận hàng hóa đều được thể hiện rõ ràng và bạn cần phải nắm được.
HS code, tính thuế, làm kiểm tra chuyên ngành Các dịch vụ mà công ty logistics cung cấp cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Doanh nghiệp tính thuế, tra mã code và làm các thủ tục chuyên ngành cho công ty xuất nhập khẩu.

Xem thêm: Bạch Kim Và Vàng Trắng Và Bạch Kim Và Vàng Trắng, Bạch Kim Là Gì

Các kỹ năng cần thiết khi làm logistic

Để có thể làm tốt công việc logistics, có kiến thức thôi chưa đủ, bạn cần có cho mình những kỹ năng quan trọng như:

Khả năng nhìn thấu bức tranh toàn cảnh quy trình logistics để có thể lường trước được những rủi ro, phát sinh có thể xảy ra trong quá trình hoạt động. Đồng thời, bạn cũng cần xây dựng được kế hoạch dự phòng nếu cần thiết.Khả năng thích ứng và linh hoạt, đặc biệt là trong thay đổi chuỗi cung ứng. Nhất là trong thời kỳ hiện nay, logistics ngày càng phát triển.Bình tĩnh dưới áp lực là phẩm chất cực kỳ quan trọng để bạn có thể hòa nhập được với công việc, thực hiện đúng các hoạt động, tránh rủi ro,, sai lệch gây hỏng “mắt xích” logistics nào đó.Kỹ năng giải quyết vấn đề là điều cần thiết giúp bạn thành công trong lĩnh vực này.Trung thực trao đổi với khách hàng mỗi khi có vấn đề về vận chuyển để 2 bên cùng san sẻ, giải quyết mới là hướng đi đúng đắn giúp tạo niềm tin của khách hàng, củng cố mối quan hệ công ty bạn với đối tác. 

Ngoài ra, bạn cũng cần liên tục cải thiện các hiệu quả công việc, hiểu về quản lý, khả năng giải tỏa căng thẳng, giảm áp lực,… Tất cả những điều này sẽ giúp bạn nhanh chóng đạt được thành công trong lĩnh vực logistics này.

Rate this post
Tham khảo ngay  ' Trẻ Trâu Nghĩa Là Gì Và Có Từ Khi Nào? Từ Trẻ Trâu

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button