Mã Hóa Số Bcd Là Gì – Đổi 1 Số Bất Kỳ Sang Bcd, Cộng 2 Số Bcd

Mã nhị phânTháng Sáu 26, 2013phunutiepthi.vnBCD code, binary code, digital, Gray code, kỹ thuật số, mã nhị phânBạn nghĩ gì về bài viết này?

Keep enjoying this world

Mã nhị phân là mã được biểu diễn trong hệ nhị phân. Có hai loại mã nhị phân:

1. Hệ nhị phân có trọng số

2. Hệ nhị phân không có trọng số

Hệ nhị phân có trọng số

Hệ nhị phân có trọng số là hệ tuân theo quy tắc vị trí của từng chữ số, mỗi vị trí có trọng lượng khác nhau. Dãy số nhị phân là một ví dụ:

*

Mã 8421/Mã BCD

Mã BCD (Binary Coded Decimal) là mã gán thẳng của mã nhị phân tương ứng. Ta có thể gán trọng số cho các bit nhị phân theo vị trí của nó. Trọng số của mã BCD là 8,4,2,1.Bạn đang xem: Số bcd là gì

Ví dụ : ta có mã nhị phân 1001, có thể chuyển sang hệ thập phân như sau:

1×8 + 0x4 + 0x2 + 1×1 = 9

Mã 2421

Đây là một mã có trọng số, thành phần của nó là 2, 4, 2 và 1.Một số thập phân được biểu diễn trong hình thức 4-bit và tổng của bốn bit = 2 + 4 + 2 + 1 = 9.Do đó mã 2421 đại diện cho số thập phân 0 đến 9.Bạn đang xem: Số bcd là gì

2421 là quy tắc mã hóa, quy tắc là nhân trọng số trong một dãy bit. Nếu có dãy bit là 1101 thì giá trị của nó bằng 1*2+1*4+0*2+1*1=7.

Tham khảo ngay  Cách Sử Dụng Chỉ Báo Macd Là Gì? Cách Sử Dụng Chỉ Báo Macd Hiệu Quả Nhất

Đang xem: Số bcd là gì

Mã 5211

Đây cũng là một loại mã nhị phân có trọng số, các trọng số lần lượt là 5,2,1 và 1. Một số thập phân được biểu diễn dưới dạng 4 bit và tổng trọng số là 5 + 2 + 1 + 1 = 9. Do đó mã 5211 biểu diễn từ 0 đến 9.

Xem thêm: Nghĩa Của Từ : Transfer Là Gì ? Nghĩa Của Từ Transferred Trong Tiếng Việt

Mã phản chiếu (???)

Mã trình tự

Mã không trọng số

Các mã trọng số là các mã không có trọng số theo vị trí. Điều này có nghĩa là mỗi vị trí trong số nhị phân không được gán một giá trị cố định

Mã Excess-3 là mã không trọng số được dùng để biểu diễn các số thập phân. Sở dĩ mã này có tên Excess-3 là vì mỗi mã nhị phân tương đương với mã 8421 cộng với 0011(3)

Ví dụ : 1000 của mã 8421 = 1011 trong mã Excess-3

Mã Gray

Mã Gray hay còn gọi là mã cách khoảng đơn vị.

Xem thêm: Giàu Thì Nó Ghét Đói Rét Thì Nó Khinh Thông Minh Thì Nó Tìm Cách Tiêu Diệt

Nếu quan sát thông tin ra từ một máy đếm đang đếm các sự kiện tăng dần từng đơn vị,ta sẽ được các số nhị phân dần dần thay đổi. Tại thời điểm đang quan sát có thể có những lỗi rất quan trọng. Thí dụ giữa số 7(0111) và 8 (1000), các phần tử nhị phân đều phải thay đổi trong quá trình đếm, nhưng sự giao hoán này không bắt buộc xảy ra đồng thời, ta có thể có các trạng thái liên tiếp sau0111 →0110 →0100 →0000 →1000

Tham khảo ngay  Cách Dùng Từ " Myriad Là Gì, Câu Ví Dụ,Định Nghĩa Và Cách Sử Dụng Củamyriad

Trong một quan sát ngắn các kết quả thấy được khác nhau. Để tránh hiện tượng này,người ta cần mã hóa mỗi số hạng sao cho hai số liên tiếp chỉ khác nhau một phần tử nhị phân (1 bit) gọi là mã cách khoảng đơn vị hay mã Gray. Tính kề nhau của các tổ hợp mã Gray (tức các mã liên tiếp chỉ khác nhau một bit) được dùng rất có hiệu quả để rút gọn hàm logic tới mức tối giản. Ngoài ra, mã Gray còn được gọi là mã phản chiếu(do tính đối xứng của các số hạng trong tập hợp mã, giống như phản chiếu qua gương) .

Rate this post

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button