Từ Điển Anh Việt ” Supply Là Gì, Supply Là Gì

Supply là gì? Demand là gì? Cách xác định Supply Demand của thị trường là gì? Supply Demand hay còn gọi với một cái tên khác là lý thuyết cung cầu. Bất kể các nhà đầu tư tham gia vào thị trường tài chính nào thì các thị trường đều bị điều khiển bởi lý thuyết Supply Demand. Vậy Supply là gì? Demand là gì mà lại có một sức ảnh hưởng to lớn đến thị trường tài chính nhưu vậy. Bài viết dưới đây phunutiepthi.vn sẽ giải đáp hết tất cả các thắc mắc của quý nhà đầu tư về vấn đề này.

*

Supply là gì

Đang xem: Supply là gì

Demand là gì?

Demand (Cầu) thể hiện mức độ mà một người tham gia vào thị trường muốn có một tài sản nhất định. Khi cầu vượt cung, thì có sự di chuyển trong giá cả. Giá được đẩy lên cao do nhu cầu hàng hoá tăng và thiếu nguồn cung cấp.

Giá tăng cao do người mua nhiều hơn người bán (mất cân bằng)

Giá sẽ có sự giằng co trước khi tăng, chúng ta gọi đó là vùng “cầu”. Các nhà giao dịch tìm mau trong tương lai nếu giá hồi lại vùng cầu. Bởi khi có sự mất cân bằng mạnh nó cũng có nghĩa là có lệnh mua “vẫn chưa được hiện hết (unfilled)” tại vùng cầu.

Tham khảo ngay  Ví Dụ Về Swot Bản Thân Mới Nhất 2021, Hướng Dẫn Phân Tích Swot Bản Thân Mới Nhất 2021

Giá dịch chuyển trên các thị trường tài chính là do sự mất cân bằng giữa người mua và người bán… Tất cả những gì chúng ta cần phải làm đó là xác định đâu là vùng thể hiện sự mất cân bằng lớn và chúng ta đặt lệnh chờ ở đó để đầu tư khi giá trở về vùng này. Đây chính là điểm cốt yếu của phương pháp giao dịch mất cân bằng cung cầu.

Ba trạng thái Supply Demand của thị trường là gì?

Một thị trường luôn ở một trong ba trạng thái sau:

Thứ nhất, thị trường ở trong trạng tháiDemand vượt quá Supply(cầu vượt quá cung), điều này ngụ ý rằng có sự cạnh tranh giữa những người tham gia thị trường để mua hàng hóa hay sản phẩm nào đó và điều này làm giá cả của mặt hàng đó tăng mạnh.Thứ hai, thị trường ở trong trạng tháiSupply vượt quá Demand(cung vượt quá cầu), điều này ngụ ý rằng có sự cạnh tranh giữa những người tham gia để bán hàng hóa hay sản phẩm nào đó và điều này làm giá cả của mặt hàng đó giảm mạnh.Thứ ba, thị trường ở trạng tháicân bằng, nơi không có sự cạnh tranh giữa những người tham gia để mua hoặc bán hàng hóa hay sản phẩm nào đó, bởi vì thị trường đang ở mức giá mà mọi bên mua hoặc bán đều thỏa mãn và hài lòng. Kịch bản này chính là điều kiện kinh tế tối ưu, trong đó cả người tiêu dung, nhà sản xuất hàng hóa và dịch vụ đều hài lòng.

Tham khảo ngay  Chỉ Số Peg Là Gì? Cách Tính Chỉ Số Peg Như Thế Nào? Cách Tính Chỉ Số Peg (Chi Tiết)

Tuy nhiên, khi thị trường rời khỏi trạng thái cân bằng, cạnh tranh tăng lên, do đó, đẩy giá trở lại trạng thái cân bằng. Nói cách khác, cạnh tranh tự loại bỏ bằng cách buộc các thị trường trở lại trạng thái cân bằng. Mặc dù trạng thái cân bằng chiếm phần lớn thời gian trên thị trường nhưng các nhà đầu tư không nhất thiết phải giao dịch ở vùng giá này.

Tham khảo:

Xem thêm: Cách Chơi Cổ Phiếu Như Thế Nào? Phần Mềm Chơi Chứng Khoán Cổ Phiếu Chính Xác Cao

Danh mục Kiến thức đầu tư chứng khoán Điều hướng bài viết
Trailing stop là gì? 3 chiến thuật giao dịch hiệu quả với Trailing stop

Xem thêm: Lá Chè Xanh Tươi: 5 Tác Dụng Của Lá Trà Xanh Với Sức Khỏe Và Làm Đẹp

Nhóm nông sản diễn biến trái chiều sau báo cáo quan trọng

Rate this post

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button