Tiểu Sử Tào Tháo – Chính Trị Gia Tào Tháo

Người đời đều cho rằng Tào Tháo bất nhân, đa nghi, gian hùng. Nhưng trong lịch sử, con người này quả thực không tầm thường. Những dữ liệu lịch sử cho thấy quả là Tào Tháo không như người ta nghĩ. 

Những quan niệm về Tào Tháo phần lớn chịu ảnh hưởng từ góc nhìn trong tác phẩm “Tam Quốc diễn nghĩa” (La Quán Trung). Ở đó, Tào Tháo được xây dựng như một đại gian hùng, đầy mưu mô, quỷ quyệt, có tài nhưng cũng rất độc ác.

Đang xem: Tiểu sử tào tháo

Bạn đang xem: Tiểu sử tào tháo

Nhưng tìm trong các sách chính sử như “Nguỵ thư” hay “Tam Quốc chí” (Trần Thọ), người ta thấy một hình ảnh hoàn toàn khác của Tào Tháo.

“Tam Quốc chí” miêu tả ông là người “cơ trí nhạy bén, ứng biến“. Còn “Dị Đồng tạp ngữ” nói Tào Tháo “tài võ hơn người, khó có thể hại, tinh thông sử sách, lại giỏi về binh pháp“.

Thời Tam Quốc (220-280) là một kỷ nguyên hỗn độn trong lịch sử Trung Quốc. Những anh hùng của thời đại đầy màu sắc này đã cùng nhau diễn một chữ “Nghĩa”, đặt định nên nền tảng đạo đức về sự trung thành và liêm chính trong văn hoá Á Đông. 

Cùng với Lưu Bị, Gia Cát Lượng, Tôn Quyền, Chu Du…, Tào Tháo ở nước Nguỵ được biết đến là một trong những anh hùng nổi bật nhất.

Tham khảo ngay  Cách Tải, Đăng Ký Otp Vietcombank Smart Otp, Đăng Ký Sử Dụng Ứng Dụng Vietcombank Smart Otp

Tương truyền, trong một lần ngồi uống rượu ngắm mưa với Lưu Bị, Tào Tháo lấy tay trỏ vào Lưu Bị và vào mình mà nói: “Anh hùng trong thiên hạ thời này chỉ có sứ quân và Tháo này mà thôi“.

*

Đến năm 200, trong cuộc chiến với Lưu Bị, Tào Tháo giành chiến thắng. Em kết nghĩa của Lưu Bị là Quan Vũ buộc phải đầu hàng.

Xem thêm: Tự Tin Khoe Cá Tính Với Những Chiếc Áo Khoác Jean Của Bạn, Bí Kíp Phối Đồ Với Áo Khoác Jean Chất Như Sao Hàn

Tào Tháo đã đối đãi vô cùng trọng hậu với Quan Vũ, tặng ngựa Xích Thố, phong tước hầu cho ông, cứ ba ngày mở một tiệc nhỏ, năm ngày mở một tiệc lớn thết đãi Quan Vũ. 

Tuy nhiên, sau khi biết được nơi ở của Lưu Bị, Quan Vũ đã rời bỏ Tào Tháo với lá thư từ quan, lập tức lên đường. Các mưu sĩ dưới trướng Tào Tháo lại giục ông đuổi theo bắt Quan Vũ. Tào Tháo lại nói: “Ai cũng phải có chủ để thờ. Hãy để hắn ra đi!”. 

Tào Tháo nhìn thấy thì đau xót vô cùng, sai tạc một thân hình người như thật để Quan Vũ được chôn cất toàn thây.

Đó là ân nghĩa cuối cùng tỏ lòng kính trọng một bậc anh hùng

Trần Cung ban đầu đi theo Tào Tháo, sau lại chạy theo Lã Bố. Năm Kiến An thứ ba, Tào Tháo bao vây thành Hạ Phì của Lã Bố, quân Lã Bố tinh thần uể oải. Cả Lã Bố và Trần Cung bị bộ tướng trói lại và dâng cho Tào Tháo.

Tham khảo ngay  Là Gì? Nghĩa Của Từ Mantis Là Gì ? Mantis Tiếng Anh Là Gì

Sau khi gặp Tào Tháo, Trần Cung không chịu đầu hàng và muốn tìm tới cái chết. Tào Tháo hỏi rằng nếu Trần cung chết thì mẹ già sẽ ra sao. Trần cung trả lời: “Tôi nghe nói người dùng đức hiếu mà trị thiên hạ thì không sát hại cha mẹ người khác. Mẹ của tôi thế nào, đành nhờ vào Tào công coi sóc vậy”.

Sau đó, Tào Tháo vừa khóc vừa tiễn Trần Cung ra pháp trường. Trần Cung chết, Tào Tháo đã đón người nhà Trần Cung tới phủ mình và đối đãi vô cùng trọng hậu.

Xem thêm: Tìm Hiểu Cmnm Là Gì – Cmnm Là Viết Tắt Của Từ Gì

Trong bữa tiệc rượu nổi tiếng với Lưu Bị, Tào Tháo ví anh hùng như loài rồng: “Lúc thì to, lúc thì nhỏ, lúc thì bay, lúc thì nấp. Lúc to thì nổi mây phun mù; lúc nhỏ thì thu mình ẩn bóng; khi bay ra thì liệng trong trời đất; khi ẩn thì lẩn núp ở dưới sóng“.

Rate this post

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button