Uống Sừng Tê Giác Có Tác Dụng Gì Mà Sừng Bị Săn Đến Tuyệt Chủng?

TT Nghiên cứu và Nuôi trồng Dược liệu Quốc gia – Vietfarm

Đơn vị nghiên cứu và nuôi trồng dược liệu hàng đầu Việt Nam

*
*
*
*

Số lượng tê giác sụt giảm nghiêm trọng làm mất tính đa dạng sinh hoạt và gây mất cân bằng sinh thái

Số lượng tê giác sụt giảm không chỉ gây mất cân bằng sinh thái mà còn ảnh hưởng đến sự đa dạng giống loài. Do đó, mỗi người cần có ý thức bảo vệ động vật hoang dã bằng cách nói không với việc săn bắt và mua bán sừng tê giác.

Đang xem: Uống sừng tê giác có tác dụng gì

Các dược liệu thay thế sừng tê giác

Theo Đông Y, sừng tê giác có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, cầm máu và hạ sốt. Do đó bạn có thể thay thế dược liệu này bằng các thảo dược có đặc tính dược lý tương tự.

– Tác dụng giảm sốt và chống co giật

Bạn có thể sử dụng hoa hòe và ngó sen để hạ thân nhiệt, chống co giật thay cho sừng tê giác.

Nhọ nồi (cỏ mực): Nhọ nồi là vị thuốc Nam quen thuộc, có tác dụng thanh nhiệt và hạ sốt. Để giảm thân nhiệt và chống co giật, bạn có thể dùng cỏ mực sao khô và sắc lấy nước uống.Rau diếp cá: Rau diếp cá có vị chua, tính lạnh, tác dụng nhuận tràng và hạ sốt hiệu quả. Dược liệu này có giá thành rất thấp, dễ tìm mua và tác dụng đã được công nhận trên cơ sở khoa học.

Tham khảo ngay  Cây Nha Đam Co Tac Dung Gi, Cây Nha Đam Và Những Công Dụng Thần Kỳ

Xem thêm: Tag: Kinh Nghiệm Chơi Iq Option Của Iq Option Vip, Hướng Dẫn Cách Chơi Iq Option

– Tác dụng cầm máu:

Ngoài tác dụng hạ sốt, theo Đông Y sừng tê giác còn có tác dụng cầm máu hiệu quả. Để thay thế tác dụng này của sừng tê giác, bạn có thể sử dụng trắc bách diệp, cây huyết dụ, ngó sen,…

Cây huyết dụ: Huyết dụ là loài thực vật có lá màu đỏ đặc trưng. Dược liệu có tính mát, vị nhạt, tác dụng bổ huyết, tan huyết ứ và cầm máu.Ngó sen: Không chỉ được sử dụng để làm thực phẩm, ngó sen còn có tác dụng cầm máu, điều kinh và bổ huyết. Dược liệu này thường được dùng để cầm máu khi bị chảy máu cam.

Ngoài ra, nếu có mong muốn sử dụng dược liệu có thành phần hóa học tương tự sừng tê giác, bạn có thể thay thế bằng sừng trâu (Water Buffalo Horn). Theo các chuyên gia, sừng tê giác và sừng trâu có chứa các amino axit giống nhau. Bên cạnh đó, hàm lượng các amino acid trong sừng trâu còn dồi dào hơn so với sừng tê giác.

Xem thêm: Học Tiếng Anh Trực Tuyến Với Giáo Viên Nước Ngoài Tại Antoree Là Gì

Như vậy có thể thấy, tác dụng chữa bệnh của sừng tê giác chưa thực sự được chứng minh trên phương diện khoa học. Hầu hết các bài thuốc từ dược liệu này đều được lưu truyền trong dân gian và chưa có cơ sở nào chứng minh về cải thiện lâm sàng.

Rate this post

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button