Đường Trung Bình – Của Tam Giác, Hình Thang

*

+ (Delta ABC) có (D) là trung điểm của (AB) , (E) là trung điểm của (AC) nên (DE) là đường trung bình của tam giác (ABC) ( Rightarrow DE{
m{//}}BC;,DE = dfrac{1}{2}BC.)

+ Nếu (left{ egin{array}{l}DA = DB\DE{
m{//}}BCend{array}
ight. Rightarrow EC = EA) .

Đang xem: đường trung bình

Đường trung bình của hình thang

Ví dụ:

*

+ Hình thang (ABCD) (hình vẽ) có (E) là trung điểm (AD) , (F) là trung điểm của (BC) nên (EF) là đường trung bình của hình thang ( Rightarrow left{ egin{array}{l}EF{
m{//}}DC\EF = dfrac{{AB + DC}}{2}end{array}
ight.)

2. Các dạng toán thường gặp

Dạng 1: Chứng minh các hệ thức về cạnh và góc. Tính các cạnh và góc.

Phương pháp:

Sử dụng tính chất đường trung bình của tam giác và hình thang.

+ Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh ấy.

+ Đường trung bình của hình thang thì song song với hai đáy và bằng nửa tổng hai đáy.

+ Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm cạnh thứ ba.

Xem thêm: Mẹo Nói Chuyện Phiếm Là Gì ? Tạo Ấn Tượng Với Nghệ Thuật Nói Chuyện Phiếm

+ Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy thì đi qua trung điểm cạnh bên thứ hai.

Dạng 2: Chứng minh một cạnh là đường trung bình của tam giác, hình thang.

Phương pháp:

Sử dụng định nghĩa đường trung bình của tam giác và hình thang.

Tham khảo ngay  Cổng Thanh Toán Napas Là Gì, Đặc Điểm, Lợi Ích Của Thẻ Atm Napas Nội Địa

+ Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam giác.

Xem thêm: Tokens Là Gì ? Hướng Dẫn Cách Cài Đặt Token Đơn Giản Nhất

+ Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên của hình thang.

Mục lục – Toán 8
CHƯƠNG 1: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC
Bài 1: Phép nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức
Bài 2: Những hằng đẳng thức đáng nhớ
Bài 3: Các hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
Bài 4: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
Bài 5: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách dùng hằng đẳng thức
Bài 6: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử
Bài 7: Phối hợp nhiều phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
Bài 8: Chia đơn thức cho đơn thức
Bài 9: Chia đa thức một biến đã sắp xếp
Bài 10: Ôn tập chương 1
CHƯƠNG 2: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Bài 1: Phân thức đại số
Bài 2: Rút gọn phân thức đại số
Bài 3: Qui đồng mẫu thức nhiều phân thức
Bài 4: Cộng, trừ các phân thức
Bài 5: Nhân, chia các phân thức hữu tỉ
Bài 6: Biến đổi các phân thức hữu tỉ
Bài 7: Ôn tập chương 2: Phân thức đại số
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
Bài 1: Mở đầu về phương trình
Bài 2: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải
Bài 3: Phương trình tích
Bài 4: Phương trình chứa ẩn ở mẫu
Bài 5: Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Bài 6: Ôn tập chương 3: Phương trình bậc nhất một ẩn
CHƯƠNG 4: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
Bài 1: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
Bài 2: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
Bài 3: Bất phương trình bậc nhất một ẩn
Bài 4: Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
Bài 5: Ôn tập chương 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn
CHƯƠNG 5: TỨ GIÁC
Bài 1: Tứ giác
Bài 2: Hình thang
Bài 3: Đường trung bình của tam giác, hình thang
Bài 4: Đối xứng trục
Bài 5: Hình bình hành
Bài 6: Đối xứng tâm
Bài 7: Hình chữ nhật
Bài 8: Hình thoi
Bài 9: Hình vuông
Bài 10: Ôn tập chương 5: Tứ giác
CHƯƠNG 6: ĐA GIÁC. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
Bài 1: Đa giác, đa giác đều
Bài 2: Diện tích hình chữ nhật, diện tích tam giác
Bài 3: Diện tích hình thang, diện tích hình thoi
Bài 4: Ôn tập chương 6: Đa giác, diện tích đa giác
CHƯƠNG 7: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
Bài 1: Định lí Ta-lét. Định lí đảo và hệ quả của định lí Ta-lét
Bài 2: Tính chất đường phân giác của tam giác
Bài 3: Hai tam giác đồng dạng
Bài 4: Trường hợp đồng dạng thứ nhất
Bài 5: Trường hợp đồng dạng thứ hai
Bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ ba
Bài 7: Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
Bài 8: Ôn tập chương 7: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
CHƯƠNG 8: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG. HÌNH CHÓP ĐỀU
Bài 1: Hình hộp chữ nhật
Bài 2: Thể tích hình hộp chữ nhật
Bài 3: Hình lăng trụ đứng
Bài 4: Hình chóp đều, hình chóp cụt đều
Bài 5: Ôn tập chương 8: Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều

Tham khảo ngay  Tập Đoàn Vision Việt Nam ? Tập Đoàn Quốc Tế Vision Vision Việt Nam
*

*

Học toán trực tuyến, tìm kiếm tài liệu toán và chia sẻ kiến thức toán học.

phunutiepthi.vn
Theo dõi chúng tôi trên

Rate this post

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button