Vết Rắn Cắn – Làm Gì Khi Bị Rắn Cắn Để Tránh Tử Vong

Giới ThiệuKhám – chữa bệnhTiêm chủngTin tức – Sự kiệnTin chuyên mônGóc mẹ và béChia sẻ yêu thươngHỏi đáp

Đang xem: Vết rắn cắn

*

Giới ThiệuKhám – chữa bệnhTiêm chủngTin tức – Sự kiệnTin chuyên mônGóc mẹ và béChia sẻ yêu thươngHỏi đáp

Trừ một số loài rắn có nọc độc gọi là rắn độc, còn lại đa số rắn thường không nguy hiểm gọi là rắn lành. Điều cần thiết là phải nhận dạng loại rắn đó là rắn gì để kịp thời thông báo cho nhân viên y tế để điều trị bằng kháng huyết thanh phù hợp.Rắn độc có 2 họ:Họ rắn hổ: rắn hổ đất, hổ chúa, hổ mèo, cạp nong, cạp niaHọ rắn lục: rắn lục xanh, chàm quạp

Dấu hiệu nhận biếtQuan sát nhanh vết cắn giúp ích cho việc xác định có phải bị rắn độc cắn hay không bằng các dấu hiệu:Sưng nhiều, đau nhức nhiều ở chỗ bị cắnVết cắn có 2 dấu răng nọcRắn họ lục:. Dấu hiệu tại chỗ: sưng, bầm, hoại tử và da phồng rộp chứa đầy dịch.

Xem thêm: Cách Mở Tài Khoản Chứng Khoán Ở Mỹ, Cách Mở Tài Khoản Giao Dịch Chứng Khoán Mỹ

Xem thêm: Bảng Tỷ Giá Tiền Ảo, Tiền Điện Tử Hôm Nay 29/07, Tỷ Giá Tiền Ảo, Tiền Điện Tử Mới Nhất Hôm Nay

Rối loạn đông máu: xuất huyết da, niêmRắn họ hỗ:. Dấu hiệu tại chỗ ít. Dấu hiệu toàn thân: chóng mặt, buồn nôn, khó thở, yếu liệt chi

Tham khảo ngay  13 Lợi Ích Tuyệt Vời Cho Sức Khỏe Từ Trái Trứng Cá Mà Bạn Nên Biết

Những điều nên làmTrấn an nạn nhân để tránh nọc độc lan nhanhNgăn không cho nọc độc lan khắp cơ thểĐưa nạn nhân đến cơ sở y tế

Cách sơ cứuBất cứ trường hợp nào bị rắn cắn, ngay cả khi xác định là rắn lành đều cần theo dõi sát như là một trường hợp rắn độc cắn, ít nhất là trong 6 giờ đầu. Đặc biệt khi bị rắn độc cắn hoặc nghi ngờ rắn độc cắn, cần thực hiện các biện pháp sơ cứu ngay và nhanh chóng đưa nạn nhân tới cơ sở y tế.Cách sơ cứu:Cho nạn nhân nằm yên, trấn an họBất động và đặt nơi bị cắn thấp hơn so với tim để hạn chế hấp thu nọc độcRửa sạch vết thương bằng xà bông và nướcPhủ lên vết cắn bằng gạc mát để giảm đau, sưngBăng thun hoặc vải sạch lên vết thương và phía trên vết thương.Nhanh chóng đưa nạn nhân tới cơ sở y tế để nơi đây xác định loại rắn cắn và chích huyết thanh kháng nọc phù hợp.

Những việc nên tránhKhông nên garô phía trên vết thương vì có thể gây hoại tử chiKhông rạch, nặn hútt vết thương để lấy nọc ra do hiện nay không thấy hiệu quả mà gây chảy máu, nhiễm trùng và tăng hấp thu nọc độcKhông đắp lá cây không rõ loại lên vết thương vì có thể gây hoại tử nhiễm trùng nặng thêm vết cắn.

Phòng ngừaMang giày cao ống và mặc quần dài phủ ra ngoài giày là cách tốt nhất khi đi trên cỏ rậm hoặc vùng có nhiều rắnTìm hiểu các loại rắn độc, nhận dạng qua hình dạng và nơi sinh sốngPhát hoang rộng xung quanh nhà

Rate this post

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button