Sitecore Là Gì – Introducing Sitecore Experience Accelerator

CMS là gì và những công cụ hỗ trợ quản trị nội dung CMS tốt nhất

CMS là gì và những công cụ hỗ trợ quản trị nội dung CMS tốt nhất

CMS là gì và những công cụ hỗ trợ quản trị nội dung CMS tốt nhấtCMS là gì và những công cụ hỗ trợ quản trị nội dung CMS tốt nhấtCMS là gì và những công cụ hỗ trợ quản trị nội dung CMS tốt nhất

CMS là gì

Việc tạo websiteđã dễ hơn rất nhiều trong năm 2019. Bạn có rất nhiều nền tảng website để lựa chọn, và có thể tạo bất kỳ trang web nào bạn muốn ở bất kỳ thể loại nào. Tuy nhiên, vì có qua nhiều lựa chọn nên có thể bạn không biết hệ quản trị nội dung (Content Management System –CMS) nào tốt nhất cho website của bạn.

Đang xem: Sitecore là gì

Tìm hiểuCMS là gì?

1. Vậy CMS là gì?

CMS là chữ viết tắt của Content Management System, hay còn gọi là hệ thống quản trị nội dung nhằm mục đích giúp dễ dàng quản lý, chỉnh sửa nội dung. Nội dung ở đây có thể là tin tức điện tử, báo chí hay các media hình ảnh, video, …

Hệ thống CMS giúp tiết kiệm thời gian quản lý, chi phí vận hành và bảo trì nên hiện nay có rất nhiều công ty sử dụng. Không chỉ là công ty mà hiện nay các blog cá nhân cũng ra đời với số lượng không hề nhỏ, và họ chọn giải pháp sử dụng CMS nhằm dễ dàng xây dựng website và quản lý nội dung, bên cạnh đó còn tiết kiệm được chi phí xây dựng website.

*

2. Chức năng chính của CMS

• Tạo, lưu trữ nội dung

• Chỉnh sửa nội dung

• Chuyển tại và chia sẻ nội dung

• Tìm kiếm và phân quyền người dùng

Về đặc điểm CMS thì nó cung cấp cho chúng ta một số tính năng như hệ thống quản lý media, hình ảnh, trình soạn thoải văn bản và điều đáng nói nhất là khả năng tùy biến giao diện phải cao. Có rất nhiều loại CMS như (W-CMS, E-CMS, T-CMS, ..) tuy nhiên trong bài này chúng ta sẽ đề cập đến W-CMS, tức là Website CMS.

Bạn có thắc mắc tại sao sử dụng CMS không nhỉ? Lý do đơn giản nhất là tính cộng đồng và chi phí xây dựng CMS tương đối nhỏ hơn so với việc ngồi xây dựng từ đầu. Nói về tính cộng đồng thì đây là điểm rất mạnh mà CMS đang có. Giả sử bạn cần xây dựng một chức năng gì đó thì bạn sẽ lên các trang cộng đồng hỏi và đương nhiên bạn sẽ nhận được câu trả lời nếu bạn khéo léo trong việc đặt câu hỏi.

Ưu nhược điểm củaCMS là gì?

Một hệ quản trị nội dung là giải pháp lý tưởng cho rất nhiều chủ website. Tuy nhiên, nó cũng có những điểm yếu nhất định. Các điểm mạnh và yếu của CMS sẽ được liệt kê như bên dưới.

1. Điểm mạnh:

– Sử dụng CMS không cần biết lập trình.

Tham khảo ngay  Yap Là Gì ? Yap Tiếng Anh Là Gì

– Dễ dàng cài đặt và cập nhật cho mã nguồn của CMS và plugin, themes, extension liên quan.

– Có nhiều lựa chọn từ hàng ngàn themes được thiết kế sẵn.

– Bạn có thể thêm chức năng bằng cách sử dụng plugin hay extensions, như là SEO, bảo mật, newsletter, social media, và cửa hàng online.

– CMSs có sẵn tính năng quản lý người dùng. Bạn có thể nhanh chóng tạo người dùng và phân quyền cho họ như là subscriber, author, editor, và administrator.

– Hầu hết các CMSs có sẵn cộng đồng lớn sử dụng chúng, có sẵn diễn đàn hỗ trợ, online chat, Slack channels, những group, hội nhóm trên mạng xã hội.

– CMSs có tài liệu hướng dẫn sử dụng chi tiết. Bạn có thể xem các tài liệu online, trang FAQ, mô tả plugin và themes, hướng dẫn, videos.

– Hầu hết các CMSs đều miễn phí, vì vậy bạn chỉ cần phải mua hosting và tên miền (tên miền cũng được miễn phí luôn đối với một số web host).

*

2. Điểm yếu:

– Các themes được thiết kế sẵn thường bị rập khuôn. Mặc dù themes có thể cho phép bạn chỉnh giao diện nhưng nếu bạn chọn một cái quá phổ biến thể nào bạn cũng đã thấy nó trùng với các website khác trên mạng.

– CMSs có độ linh hoạt thấp hơn so với những website tự code. Nếu bạn muốn một tính năng độc nhất nào đó bạn sẽ cần phải thuê lập trình viên để thiết lập nó.

– Websites sử dụng các CMS phổ biến thường là đối tượng của hackers. Nhưng dĩ nhiên bạn có thể cài thêm plugin bảo mật để gia tăng sức mạnh bảo mật cho website.

– CMSs có thể làm website chậm lại. Các trang sẽ không load nhanh như là những trang web được code thủ công. Trong hầu hết các trường hợp, bạn sẽ cần trợ giúp từ plugin và extensions để tối ưu thời gian tải trang, hay tăng tốc website.

Bạn đã biết những công cụ quản trịCMS là gì chưa?

Hệquản trị nội dung CMScũng được gọi là hệ thống quản lý nội dung hay CMS (từ Content Management System của tiếng Anh) là phần mềm để tổ chức và tạo môi trường cộng tác thuận lợi nhằm mục đích xây dựng một hệ thống tài liệu và các loại nội dung khác một cách thống nhất. Mới đây thuật ngữ này liên kết với chương trình quản lý nội dung của website. Quản lý nội dung web (web content management) cũng đồng nghĩa như vậy. Dưới đây là 5 công cụ quản trị nội dung hiệu quả và thông dụng nhất hiện nay.

1. Concrete5

Nếu bạn thực sự là một freelancer chuyên thiết kế thì có thể bạn sẽ hứng thú với hệ thống quản lý nội dung Concrete5.

Là hệ thống đi đầu trong việc cho phép người dùng chỉnh sửa hình ảnh thông qua trình biên tập ảnh, Concrete5 mang đến cho bạn khả năng đi đến bất kỳ trang nào trên trang web của bạn và sửa đổi nội dung chủ chốt của bạn thông qua một thanh công cụ chỉnh sửa cung cấp đầy đủ toàn bộ các điều khiển mà bạn cần, giúp bạn tạo ra các template của riêng bạn mà không cần quá nhiều code một cách dễ dàng.

– Ưu điểm

+ Concrete5 cung cấp một hệ thống kéo thả linh hoạt nếu bạn là người mới. Tuy nhiên, nếu bạn là một freelancer đã có kỹ thuật tiên tiến, bạn cũng có thể chỉnh sửa dựa trên các mã template và các công cụ chỉnh sửa.

Tham khảo ngay  Cách Tính Lời Lỗ Trong Forex, Bảng Tính Lợi Nhuận Và Thua Lỗ Của Xm

+ Tích hợp với trình biên tập hình ảnh là một tính năng tốt, đặc biệt nếu bạn là một nhà nhà thiết kế hoặc nhiếp ảnh gia làm việc tự do.

– Nhược điểm:

Mặc dù có nhiều plugin và extension có sẵn ở Concrete5, tuy nhiên rất nhiều trong số đó bắt buộc bạn phải trả một khoản phí để được sử dụng.

Nhìn chung, mặc dù mọi thứ đối với Concrete5 đều tốt, rất khó để tìm ra một điểm khiếm khuyết của nền tảng đáng tin cậy này. Tuy nhiên, nó không có điểm gì nổi bật, không tạo được sự khác biệt nào.

Xem thêm:

2. WordPress

WordPress đang là hệ thống quản trị nội dung được lựa chọn phổ biến nhất trên thế giới, đối với cả các freelancer và những đối tượng khác.

Phát hành lần đầu tiên vào năm 2003, WordPress có một lịch sử phát triển thành công lâu dài, và đóng một vai trò quan trọng đối với sự ra đời của các trang web ấn tượng, có thể mang cảm nhận tuyệt vời cho người xem.

– Ưu điểm

+ WordPress được ưa chuộng rộng rãi bởi chất lượng tốt. Hơn 51% các trang web hàng đầu trên toàn thế giới ứng dụng công cụ CMS này và sức mạnh của nó trên ngày càng tăng.

+ Bên cạnh đó, WordPress còn là một hệ thống quản lý linh động. Có vô số các Plugins WordPress, các theme WordPress ấn tượng, đã tạo thêm nhiều chức năng mới cho nền tảng này.

+ Hơn nữa, các tính năng được thêm vào rất đơn giản và dễ dàng để cài đặt và sử dụng, vì vậy bạn có thể thoải mái trong việc tạo ra cá tính riêng cho trang web của mình.

– Nhược điểm

+ Mặc dù WordPress là một hệ thống quản lý ổn định nhưng sự xuống cấp là điều không thể tránh khỏi. Chính vì sự phổ biến rộng lớn của nó mà WordPress là hệ thống quản lý nội dung có nguy cơ gặp phải vấn đề về thư rác, virus và các cuộc tấn công bảo mật web rất cao.

+ Một vấn đề khác nữa đó là cấu trúc blog trung tâm của WordPress, thật dễ dàng để xây dựng một trang web viết blog, nhưng việc thiếu các khối nội dung tự nhiên có nghĩa là bạn không thể xác định nhiều khu vực nội dung một cách nhanh chóng và dễ dàng.

+ Thêm vào đó, trình soạn thảo WYSIWYG lại khá bình thường.

*

3. Impresspages

Nếu bạn đang tìm kiếm con đường đơn giản nhất để xây dựng website của mình thì CMS ImpressPages có thể là sự lựa chọn hoàn hảo dành cho bạn.

ImpressPages được xây dựng dành cho các nhà quản trị web không chuyên về CNTT. Về cơ bản thì ImpressPages là sự lựa chọn lý tưởng cho những người không tìm thấy hệ thống quản lý nội dung nào đủ thân thiện.

– Ưu điểm:

Giao diện trực quan là ưu diểm lớn nhất của hệ thống Impresspages. Đối với Impresspages, thật dễ dàng để thêm, bớt hay chỉnh sửa các nội dung như video, ảnh, form hay văn bản. Không cần phải thêm hoặc các trang, và cũng không bắt buộc các kỹ năng kỹ thuật, tất cả chỉ đơn giản là kéo và thả.

– Nhược điểm:

Nhược điểm lớn nhất của ImpressPages là không cung cấp các tiện ích mở rộng. Hiện nay, chỉ có một vài Plugins cho phép việc đó, nhưng may mắn là ImpressPages hoàn toàn là mã nguồn mở do đó có thể cho phép người dùng tạo ra các plugin và theme của riêng họ.

Tham khảo ngay  Top 6 Indicator Tốt Nhất,Pupukpksj, Indicator Là Gì, Indicator Là Gì

4. Ghost

Có thể nói, Ghost là một gương mặt mới trong thế giới CMS. Được ra đời nối tiếp thành công của dự án Crowdsourcing trực tuyến, Ghost đến với thế giới CMS như một cơn bão.

Ngay từ đầu Ghost tập trung vào blog. Nếu bạn là một blogger không quan tâm đến việc mã hóa phức tạp hay các cấp độ tùy biến thì Ghost là sự lựa chọn chính xác cho lĩnh vực của bạn.

– Ưu điểm

+ Trong khi WordPress đang đẩy mạnh hướng đến những mảng thị trường khác nhau, thì Ghost hiện nay dường như bắt đầu nhắm đến việc tập trung trở thành một nền tảng chỉ dành cho Blog. Điều này có thể gây hứng thú cho các blogger tự do.

+ Những người viết Blogger thuần túy chắc chắn sẽ yêu thích Ghost bởi bảng công cụ thiết kế đa dạng của họ, chúng có thể tạo ra sự liên kết tốt nhất giữa tất cả mọi thứ mà bạn cần biết về blog của bạn và từ những người xem ở các trang xã hội.

+ Giao diện tuyệt vời bằng văn bản cũng cho phép bạn nhìn Markdown ở bên trái, và một bản xem trước trực tiếp trên bên phải.

– Nhược điểm:

+ Vấn đề chính của Ghost là sự mới mẻ của nó. Ghost ra đời tháng 10 năm 2013, điều này có nghĩa là nền tảng này đang ở giai đoạn đầu của chu kì phát triển, vì vậy, có thể sẽ có một số lỗi tự nhiên cần chú ý, và các tính năng cần phải được phát triển hơn nữa.

+ Thêm vào đó, bởi vì là một nền tảng mới nên nội dung bổ sung từ một bên thứ 3 nào đó để giúp cho blog của bạn đặc biệt hơn vẫn còn hạn chế.

5. Squarespace

Ra mắt vào đầu năm 2004, SquareSpace đã không còn xa lạ với thế giới của quản lý nội dung và viết blog.

Khác với WordPress và ImpressPages, Squarespace không phải là mã nguồn mở, vì vậy, nội dung người dùng tạo ra là không có sẵn. Về mặt tích cực, điều này có nghĩa là tất cả mọi thứ được xây dựng cho SquareSpace đến từ các nhà phát triển ban đầu, có nghĩa là đó là tất cả chất lượng cao nhất.

– Ưu điểm:

+ Có lẻ điểm thu hút nhất của SquareSpace là vẻ đẹp của nó. Các giao diện theme và template có thể chỉnh sửa một cách đơn giản mặc dù ngay từ đầu chúng đã rất hiện đại và đẹp mắt.

+ Hơn thế nữa, SquareSpace chăm sóc của tất cả các lưu trữ và cập nhật phần mềm một cách tự động, và việc của bạn chỉ là tập trung vào xây dựng trang web của mình.

– Nhược điểm

+ Mặc dù mẫu mã rất đẹp mắt, tuy nhiên, một điểm yếu của SquareSpace là bạn không thể thêm vào các code của mình. Là một freelancer, bạn luôn mong muốn có thể cá nhân hóa trang web của mình càng nhiều càng tốt, tuy nhiên SquareSpace lại không cung cấp cho bạn tùy chọn này.

Xem thêm: Một Phần Của Công Cụ Tài Chính ( Tranche Là Gì ? Bản Chất Của Tranche

+ Ngoài ra, SquareSpace không phải là mã nguồn mở, vì vậy người sử dụng không thể sử dụng các extension.

+ Hệquản trị nội dung CMSgiúp bạn quản lý dễ dàng hơn website của mình. Hãy chia sẻ kinh nghiệm với Haravan về CMS bạn đang sử dụngnhé!

» HIỆU QUẢ LAN TỎA NIỀM TIN «

Rate this post

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button