Ngành Văn Hóa Học Là Ngành Gì ? Ra Trường Làm Nghề Gì

*

Văn hóa học là một ngành khoa học, nhân văn về con người và xã hội, về nghiên cứu văn hoá. Ngành Văn hóa học trang bị những kiến thức cơ bản giúp sinh viên tiếp cận công việc đạt hiệu quả như mong muốn.

Đang xem: Văn hóa học là ngành gì

Nếu bạn thấy quan tâm ngành học này thì hãy cùng Hướng nghiệp phunutiepthi.vn tìm hiểu thông qua bài viết này nhé!

1. Giới thiệu chung về ngành Văn hóa học

Văn hóa học (Mã ngành: 7229040 ) là ngành chuyên nghiên cứu các lĩnh vực thuộc phạm trù văn hóa bao gồm cơ sở văn hóa và các lĩnh vực liên quan đến văn hóa từ nhân văn, tự nhiên, khoa học, xã hội.

Văn hóa học trang bị những kiến thức nền tảng về khoa học xã hội và nhân văn. Bên cạnh đó, khi học ngành Văn hóa học người học còn được rèn luyện về các kỹ năng như: kỹ năng làm việc nhóm; kỹ năng thuyết trình, phân tích; kỹ năng về xử lý vấn đề và trách nhiệm xã hội; cách tổ chức công việc; sử dụng được ngoại ngữ, công nghệ thông tin; có khả năng độc lập trong nghiên cứu, cập nhật kiến thức; cách quản lý thời gian, tổ chức công việc bản thân, hoàn thành mục tiêu đề ra…

2. Các trường đào tạo ngành Văn hóa học

Khu vực miền Bắc

Khu vực miền Trung và Tây Nguyên

Đại học Khánh HòaĐại học Đà LạtĐại học Nội vụ Phân hiệu Quảng NamĐại học Sư phạm Đà Nẵng

Khu vực miền Nam

Đại học Tiền Giang

3. Các khối xét tuyển ngành Văn hóa học

C00 (Ngữ Văn, Lịch Sử, Địa Lý)C20 (Ngữ văn, Địa lí, Giáo dục công dân)D01 (Ngữ Văn, Toán, Tiếng Anh)D14 (Ngữ văn, Lịch sử, Tiếng Anh)D15 (Ngữ văn, Địa Lý, Tiếng AnhD78 (Ngữ văn, Khoa học xã hội, Tiếng Anh)

4. Chương trình đào tạo ngành Văn hóa học

Khối kiến giáo dục đại cương

Lý luận Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 1Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 2Đường lối cách mạng Việt NamTư tưởng Hồ Chí Minh

Ngoại ngữ

Tin học

Giáo dục thể chất

Giáo dục quốc phòng

Kiến thức khoa học tự nhiên

Môi trường và phát triểnThống kê cho khoa học xã hội

Kiến thức khoa học xã hội – nhân văn (bắt buộc)

Lịch sử văn minh thế giớiCơ sở văn hoá Việt NamLogic học đại cươngXã hội học đại cươngMỹ học đại cươngPháp luật đại cương

Kiến thức khoa học xã hội – nhân văn (tự chọn 2 HP: 4 – 5 TC)

​​​​​Hán văn cơ bảnChữ Nôm (môn tiên quyết: Hán văn cơ bản)Nhân học đại cươngTâm lý học đại cươngTôn giáo học đại cươngTiến trình lịch sử Việt NamThực hành văn bản tiếng ViệtKinh tế học đại cương

Khối kiến thức cơ sở ngành (bắt buộc)

Văn hoá học đại cươngDẫn nhập văn hóa so sánhTiếp xúc và tiếp biến văn hóaPhương pháp nghiên cứu trong văn hoá họcLịch sử văn hóa Việt Nam Các vùng văn hoá Việt NamĐịa văn hóa thế giớiVăn hóa Trung HoaVăn hóa Ấn ĐộVăn hóa Đông Nam ÁVăn hóa Đông Bắc ÁVăn hóa đại chúngVăn hóa đô thịVăn hóa giao tiếpVăn hóa truyền thôngVăn hóa kinh doanhTiếng Anh cho văn hóa học

Khối kiến thức ngành ( bắt buộc )

Văn hoá nông thôn Việt NamVăn hóa Nam BộVăn hoá Trường Sơn – Tây nguyênVăn hóa dân gian Việt NamPhong tục và lễ hộiTín ngưỡng và các tôn giáo ở Việt NamVăn hóa ẩm thựcVăn hóa trang phụcVăn hóa kiến trúcVăn hoá nghệ thuậtQuản lý văn hóaQuan hệ văn hóa Đông-Tây trong lịch sửToàn cầu hóa với vấn đề xung đột và hội nhập văn hóaThực tập chuyên môn

Khối kiến thức theo định hướng chuyên ngành (tự chọn)

► Quản lý Văn hóa và Truyền thông

Văn hóa tổ chức – quản trịDi sản và quản lý di sảnChính sách văn hoáThiết chế văn hoáVăn hóa công sởVăn hóa chính trịNghiệp vụ ngoại giaoNghiệp vụ truyền thôngVăn hóa nghe nhìnTổ chức sự kiệnCơ sở lý luận báo chí và truyền thôngXã hội học về truyền thông đại chúngCông chúng truyền thôngQuan hệ công chúngTruyền thông marketingKỹ năng viết kịch bảnKỹ thuật nhiếp ảnhQuảng cáoNghiệp vụ thư ký văn phòngNghiệp vụ dẫn chương trìnhPhương pháp nghiên cứu điền dã và xử lý tư liệu văn hóa họcKhóa luận tốt nghiệp (điểm TB từ 7.0 trở lên)Thực tập tốt nghiệp

► Nghệ thuật học và Du lịch

Lý thuyết tiếp nhận nghệ thuậtNgôn ngữ nghệ thuật điện ảnh và truyền hìnhCảm thụ và phê bình điện ảnhNghệ thuật tạo hình Đông Nam ÁÂm nhạc truyền thống Việt NamNghệ thuật sân khấu truyền thống Việt NamMỹ thuật ứng dụngVăn hóa mỹ thuậtVăn hóa Việt Nam qua ngôn ngữVăn hóa Việt Nam qua văn họcNghệ thuật biểu diễnCác nền văn hóa khảo cổ Việt NamVăn hóa du lịchDu lịch tâm linhQuy trình và phương pháp hướng dẫn du lịchMarketing du lịchDu lịch sinh tháiVăn hóa ChampaTriết lý âm dương trong văn hoá nhận thức của người Á ĐôngVăn hóa Phật giáoVăn hóa Kitô giáoVăn hóa Hồi giáoKhóa luận tốt nghiệp (điểm TB 7.0 trở lên)Thực tập tốt nghiệp

5. Cơ hội việc làm sau tốt nghiệp

Sau khi hoàn thành chương trình học ngành Văn hóa học phía trên. Công việc ngành Văn hóa học bao gồm:

Nghiên cứuviên: chuyên nghiên cứu về văn hóa tại các Viện, Sở nghiên cứu hoặc các trung tâm nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn trên khắp cả nước.Giảng dạy, đào tạovề khoa học văn hóa tại các trường đại học, cao đẳng, các trường trung cấp nghề, trường nghiệp vụ về văn hóa – thông tin, về chính trị hay hành chính Nhà nước và các tổ chức xã hội.Quản lýtại các tổ chức, cơ quan Nhà nước về ngành văn hóa, thông tin, du lịch như: Sở văn hóa – thể thao du lịch, phòng văn hóa thông tin huyện, nhà văn hóa, phòng văn hóa các cấp từ Trung ướng đến địa phương.

Xem thêm: Sữa Đậu Nành Fami Co Tac Dung Gi, Tác Dụng Thực Sự Là Gì

Biên tập viênchuyên mục văn hóa tại các tạp chí, cơ quan truyền thông báo chí, hay biên dịch, biên soạn sách giáo khoa, soạn thảo văn bản, truyện tranh, thơ, văn…Cán bộ nhà nướctrong hoạt động quản lý văn hóa nghệ thuật, bảo tồn di sản văn hóa, hay viện bảo tàng…

Xem thêm: Hướng Dẫn Sử Dụng Mt4 – Hướng Dẫn Sử Dụng Chi Tiết Phần Mềm Mt4

Lời kết

Hướng nghiệp phunutiepthi.vn hy vọng rằng các bạn đã có thông tin về ngành Văn hóa học. Nếu bạn muốn xác định sự phù hợp của bản thân với ngành học này, hãy cùng Hướng nghiệp phunutiepthi.vn làm bài trắc nghiệm sở thích nghề nghiệp Holland nhé.

Rate this post
Tham khảo ngay  2 Cách Làm Vây Cá Hồi Nấu Món Gì Ngon? Tuyệt Chiêu Nấu Canh Chua Vây Cá Hồi Cực Ngon❤️✔️

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button